TAILIEUCHUNG - Đánh giá mức độ mất cân bằng che phủ trên lưu vực sông Chu (phần lãnh thổ Việt Nam)

Mục đích của bài báo này là dựa vào hệ số mất cân bằng che phủ (được tính qua mối quan hệ giữa tỷ lệ che phủ hiện tại và tỷ lệ che phủ cần có theo đề xuất quy hoạch) để đánh giá mức độ mất cân bằng che phủ (MCBCP) trên lưu vực sông Chu. Các kết quả đánh giá cho thấy, trên lưu vực sông Chu, hệ Số MCBCP có sự khác nhau giữa ba khu vực thượng - trung và hạ lưu; giữa các phụ lưu; các đơn vị hành chính. | NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI ĐÁNH GIÁ MỨC Độ MẤT CÂN BẰNG CHE PHỦ TRÊN Lưũ Vực SÔNG CHU PHÁN LÃNH THỔ VIỆT NAM NCS. Lê Kim Dung - Đại học Hổng Đức AỊỤC đích của bài báo này là dựa vào hệ số mất cân bằng che phủ được tính qua mối quan hệ ỊI I giữa tỷ lệ che phủ hiện tại và tỷ lệ che phủ cần có theo đề xuất quy hoạch để đánh giá mức độ I V I mất cân bằng che phủ MCBCP trên lưu vực sông Chu. Các kết quả đánh giá cho thấy trên lưu vực sông Chu hệ số MCBCP có sự khác nhau giữa ba khu vực thượng - trung và hạ lưu giữa các phụ lưu các đơn vị hành chính. Chỉ số MCBCP được đánh giá theo 4 cấp thấp trung bình cao và đạt CBCP. Trong 38 xã xét MCBCP là những xã có từ200 ha rừng và chiếm 20 DTTN trở lên có 18 xã đạt CBCP 20 xã MCBCP cân được ưu tiên đầu tư phục hồi lớp phủ phát triển sàn xuất trên đất lâm nghiệp phục vụ xoá đói giảm nghèo và bào vệ môi trường sinh thái bền vững. 1. Mở đầu Sông Chu phụ lưu cấp một lớn nhất của hệ thống sông Mã là lưu vực sông liên quốc gia chảy qua 2 nước Lào Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên khoảng 7080 nhiên bài viết chỉ tâp trung nghiên cứu phần lưu vực trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam rộng 3051 km2 chiếm khoảng 43 diện tích toàn lưu vực trong đó 80 thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa 20 còn lại trên đất Nghệ An. Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên đất nước sinh vật . . Song trên lưu vực cũng cồ không ít những khó khăn hơn 80 diện tích tự nhiên là đổi núi gổm nhiều núi cao vào loại bậc nhất của tỉnh độ dốc trên 25 chiếm 36 3 mưa lớn và tập trung theo mùa . . Nhiều khu vực chưa đạt mức độ cân bằng che phủ. Trên đất lâm nghiệp tỷ lệ đất có rừng tự nhiên giàu và trung bình chỉ còn 32 1 26 1 là đấttrống đổi núi trọc trảng cây bụi thứ sinh trảng cỏ để lại sau canh tác nương rẫy. Do đó trong nhiều năm gần đây vào mùa mưa bão trên khu vực thượng và trung lưu các tai biến thiên nhiên như lũ quét trượt lở đất đá xói mòn đất có tần suất ngày càng cao và tác động trên diện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.