TAILIEUCHUNG - Về một kiểu ngoại động kém điển hình trong Tiếng Việt

Ngữ pháp cấu trúc với tham vọng đạt đến tính khách quan trong thao tác đã thuần túy dựa vào tiêu chí hình thái và quan hệ cú pháp để xác định một vị từ là nội động hay ngoại động. Trên cơ sở này những vị từ có bổ ngữ trực tiếp được gọi là những vị từ ngoại động, ngược lại những vị từ không có bổ ngữ trực tiếp là những vị tự nội động. | Tạp chí RIJOA HỌC ĐH3P __ Só 3 ĩĩămãữỡd VỀ MỘT KIỂU NGOẠI ĐỘNG KÉM ĐĩỂN hình TRONG TIÊNG VIỆT LÊ KÍNH THẮNG 1 Mở đầu Ngữ phẩp cếu trúc vớ ỉ tham vọng đạt đến tính khách quan trong thao tác đã thuẫn túy đựa vào tiêu chí hình thái và quan hệ cú pháp để xác định một vị từ VT là nội động NĐ hay ngoại động NgĐ . Trên cơ sở này những VT có bể ngữ BN trực tiếp được gọi ỉ à những VT NgĐ ngược ỉại những VT không có BN trực tiếp là nhung VT NĐÍ Cơ sở xác đinh BN chủ yếu dựa vào các dấu hieu hình ihức như sự thay đổi hình thái của từ ví dụ BN trực tiếp cớ hình thức cách 4 trong tiếng Nga vi trí BN trực tiếp thường đứng ngay sau VT hoặc đứng sau BN gián tiếp và sự kết hợp với giđỉ từ BN gián tiếp có giới từ đứng trước BN trực tiếp thì không bao giờ kết hợp vđi giới từ . Cắch định nghĩa trên có một số nhược điểm sau 4- Không phân biệt được BN trực tiếp với trạng ngữ adjunct khi trạng iựiữ này có cấu tạo là một danh từ hay ngữ danh từ 2. 4- Không phù hợp vổi cách định nghía theo quan điểm ngữ pháp cổ điển VT NgĐ phai có ý nghía tác động Nếu thuần túy dựa trên tiêu chí hình thức ngữ pháp chúng ta sẽ không thể thấy được sự khác ĩìhau râì cđ bản giữa các câu dưới mà vốn ngil pháp hình thức buộc phải xử íý là giống nhau nếu không muôn tự mâu thuẫỉi Ví dụ 1 m Nam ấíỉ n h Lan. b. Nam yêu Lam m Nam đi Sài Gòm Học viên cao học Trường ĐHSP . 3 Mội số tác gỉ ả còn thê511 tiêu chí khâ hồng biến đổi sang dạng bị động Một VT NgEỉ bao giờ cũng cổ ĩhể tham gỉa vào cấu ỈÚÍC bị động. 2 Một số ĩrạng ngơ trong các ngôn íìgữ cũng cổ cấu tạo ỉ à các danh từ ngữ danh tờ đi sao cẩc VT NĐ như yesterday iưsi tĩighỉ ỉiữme. trong tiêng Anh cử ỉĩgãy nãm ngơíìíự. trong siêng Việỉ 128 Tạp chí KHOA HỌC ĐĨĨSP UKfah Thắng ở câu la Nam tác động đến Lan gây ra một sự thay đổi nhất định ở Lan chẳng hạn đaiỉ. ỵ trong khi ở câu Ib Nam không phải lác động đến Lan mà ngược lại chính Lan đã lác động đến Nam hình thành ở Nam trạng thái yêu với trường hợp ỉc Sài Gòn đơn giản chỉ là điểm

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.