TAILIEUCHUNG - Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống mua bán người tại Việt Nam hiện nay

Giai đoạn 2011-2015 đánh dấu một bước tiến trong hoạt động đấu tranh phòng chống mua bán người tại Việt Nam bằng việc ký kết hợp tác quốc tế với các nước cũng như thông qua một đạo luật và xây dựng kế hoạch quốc gia cho giai đoạn này. Nghiên cứu này phân tích thực trạng hợp tác quốc tế về đấu tranh phòng, chống mua bán người tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 20-26 Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống mua bán người tại Việt Nam hiện nay Nguyễn Khắc Hải* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng 1 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 08 tháng 3 năm 2013 Tóm tắt: Giai đoạn 2011-2015 đánh dấu một bước tiến trong hoạt động đấu tranh phòng chống mua bán người tại Việt Nam bằng việc ký kết hợp tác quốc tế với các nước cũng như thông qua một đạo luật và xây dựng kế hoạch quốc gia cho giai đoạn này. Nghiên cứu này phân tích thực trạng hợp tác quốc tế về đấu tranh phòng, chống mua bán người tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện. phải hợp tác ở mức độ quốc tế cho việc phòng và chống buôn bán người, cộng đồng quốc tế đã đưa ra những thỏa thuận chung thông qua các văn kiện quốc tế để tạo cơ sở pháp lý cho việc kiểm soát những hành vi mang tính tội phạm này. Những văn bản pháp lý quốc tế đã và đang hỗ trợ cho cộng đồng quốc tế và các quốc gia đấu tranh phòng chống buôn bán người có thể kể đến: Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989; Nghị định thư không bắt buộc bố sung Công ước quốc tế về Quyền trẻ em, về mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000; Công ước của Liên Hợp Quốc về chống các tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000; Nghị định thư về chống đưa người di cư trái pháp luật bằng đường bộ, đường biển và đường không bổ sung Công ước của Liên Hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000; Nghị định thư của Liên Hợp quốc về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và 1. Đặt vấn đề∗ Buôn bán người1 là một dạng của nô lệ thời hiện đại. Sự vi phạm quyền con người này hình thành một loại tội phạm xâm hại đến cá nhân và Nhà nước, cần phải được nhận biết và trừng phạt bằng phương tiện pháp lý [1]. Buôn bán người, có nghĩa là thực hiện việc mua-bán người, hoặc việc tuyển mộ, vận chuyển, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.