TAILIEUCHUNG - Rãnh Đông Á và sự biến đổi nhiệt độ trong thời kỳ mùa đông ở Việt Nam

Bài báo nói về các kết quả nghiên cứu về rãnh Đông Á (EAT) và sự biến đổi nhiệt độ trong thời kỳ mùa đông ở Việt Nam, dựa trên nguồn số liệu phân tích lại của NCEP/NCAR, CRU kết hợp với phân tích một số đợt không khí lạnh (KKL) điển hình năm 2014. Cường độ của áp cao Siberia và dòng xiết gió tây (DXGT) được tăng cường trong mùa động và mùa thu, khá mờ nhạt trong mùa xuân. | NGHIÊN CỨU TRAO ĐỎI RÃNH ĐÔNG Á VÀ Sự BIÊN ĐỔI NHIỆT Độ TRONG THỜI KỲ MÙA ĐÔNG Ở VIỆT NAM Thái Thị Thanh Minh và Trần Thị Huyền Trang Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội báo n i về các kết quả nghiên cứu về rãnh Đông Ả EAT và sự biển đổi nhiệt độ trong thời kỳ mùa đông ở Việt Nam dựa trên nguồn số liệu phân tích lại của JLJ NCEP NCAR CRU kết hợp với phân tích một sẻ đợt không khí lạnh KKL điển hình năm 2014. Cường độ của áp cao Siberia và dòng xiết gió tây DXGT được tăng cường trong mùa đông và mùa thu khá mờ nhạt trong mùa xuân. Trong vùng hoạt động của EAT 20-60 N 100 -140 E phân bố nhiệt độ bề mặt được chia thành 3 thời kỳ Thời kỳ lạnh đi bắt đầu từ năm 1948 đến trước năm 1980 thời kỳ ấm lên từ năm 1980 đến trước năm 2000 và thời kỳ gần đây từ năm 2010 đến 2014 phù hợp với xu thế biến thiên nhiệt độ trung bình và toi thẩp trên khu vực Việt Nam. Ngoài ra cường độ độ nghiêng và hướng của trục EAT đặc biệt hướng đông bẳc - tây nam các đợtxâm nhập lạnh càng mạnh khả năng xuất hiện băng tuyết rất cao ở phía Bắc việt Nam. Từ khóa AO Dao động Bắc cực so Dao động Nam CRU Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu NCEP NCAR Trung tâm Quốc gia Dự báo Môi trường Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khí quyển ENSO El Nỉno - Dao động Nam . 1. Mở đầu KKL là một dạng thời thiết nguy hiểm vì hệ lụy của nó là kéo theo mưa lớn gió mạnh kèm theo dông tố và lốc đồng thời làm giảm đột ngột nền nhiệt độ bề mặt gây ra các đợt rét đậm rét hại ảnh hưởng đến nền kinh tế cây trồng và vật nuôi. Trong đó hình thế thời tiết gây các đợt rét đậm rét hại chủ yếu là sự kết hợp giữa áp cao Siberia ở mực thấp với cường độ phạm vi và hướng của EAT mực 500mb. Các nghiên cứu ngoài nước đều chỉ rõ EAT mạnh lên thúc đẩy sự phát triển mạnh hon của áp cao Siberia 6 sự ấm lên của nhiệt độ mùa đông trên khu vực Đông Á là do sự suy giảm cường độ áp cao Siberia 1 trong pha dương của AO và ENSO EAT suy yếu 5 . Tuy nhiên các nghiên cứu trong nước mới chỉ dừng lại ở việc các chỉ tiêu synop liên quan đến sự xâm nhập lạnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.