TAILIEUCHUNG - Hội thảo về liên kết đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ đào tạo

Bài viết trình bày quan điểm khẳng định về triển vọng hợp tác giữa Việt Nam, Lào, Campuchia trong đào tạo giáo viên trong khu vực là giáo viên sẽ được tiếp cận các kiến thức mới trong công nghệ đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm qua các cuộc gặp gỡ và trao đổi. | Tạp chí KHOA HỌC DHSP TRHCM p KĨỈCN HỘI THAO LIÊN KẾT DÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ ĐAO TẠO PMỈCN Tổng thuật Ngây 11 và 12 tháng 11 năm 2003 được phép cua Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã phôi hợp với tổ chức Pháp ngữ Châu Á Thái Bình Dương CREFAP trọng thể tổ chức Hội thảo chuyên dề Công nghệ đào tạo trong đào tạo và bồi dưỡng giáo viên -phương thức và nội dung đào tạo cấp bằng thạc SĨM. Hội thảo làm việc dưới sự chủ tọa của TS. Đương Lương Sơn phó Hiệu trường và đã có hơn 40 đại biểu từ các trường đại học trong và ngoài nước tham dự Đại học Caen của Pháp Đại học hoàng gia Kam pu Chia Trường PTTH Vientian - Làữ Đại điện Bộ Giáo dục Lào Đại học KHXH NV ĐHQG Hà Nội và các nhà khoa học các đồng chí trưởng phó khoa của trường ĐHSP tham dự. Mục đích tổ chúc Hội thảo nhàm khẳng đinh tầm quan trọng của việc mở mã số đào tạo thạc sĩ Công nghệ đào tạo trong công tác huấn luyện và bồi dưỡng giáo viên các trường sư phạm thiết lập quan hệ với các trường trong và ngoài nước để tiến tói hợp tác đào tạo. Hội thảo dã trao đổi dể tiến tới xây dựng kấ hoạch khả thi hợp tốc đà ũ tạo mã ngành này tại Đạỉ học Su phạm thành phố Hồ Chí Minh Nộỉ dung chính của Hội thảo được các đại biểu quan tâm là Công nghệ đào tạo và những ứng dụng của công nghệ đào tạo trong bồi dưỡng giáo viên những cơ sở khoa học giúp xây dựng các nội dung cần có của ngành học các phương thức đào tạo phù hợp với tình hình của chuyên ngành đào tạo giáo vỉên Việt Nam. Hội tháo đã được nghe nhiều tham luận của chuyên gia tâm huyết nghiên cứu về lĩnh vực Công nghệ đào tạo . Tác giả Trần Chánh Nguyên trong tham luận về Công tác đào tạo ban đầu giáo viên qua lăng kính của công nghệ đào tạo cho rằng vấn đề phân bố và quản lý nguồn nhân lực về hiệu suất và hiệu quả đào tạo ở nước ta là một thách thức lớn trong bối cầnh hội nhập hiện nay. Tác giẳ cũng nêu rõ công tác đào tạo ban đầu B4 Tap ch ĩ KHOÃ HỌC ỈÌIISP s j pgm 2004 giáo viên phổ thông còn ít được đầu tư nghiên cừu. Logic

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.