TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu định lượng về hạnh phúc và chỉ số hạnh phúc (HPI) của Việt Nam trong 178 nước năm 2006

Bài viết nghiên cứu định lượng về hạnh phúc và chỉ số hạnh phúc (HPI) của Việt Nam trong 178 nước năm 2006 và trình bày khái niệm hạnh phúc và vấn đề nghiên cứu định lượng về hạnh phúc; chỉ số hạnh phúc cả 178 nước năm 2006. | Nghiờn cứu định lượng về hạnh phỳc và chỉ số hạnh phỳc (HPI) của Việt Nam trong 178 nước năm 2006 Nghiên cứu định lượng về hạnh phúc và chỉ số hạnh phúc (hpi) của việt nam trong 178 nước năm 2006 (*) Hồ Sĩ Quý Hạnh phúc là một đối tượng nghiên cứu cực kỳ khó nắm bắt. Bởi vậy, x−a nay, hạnh phúc vẫn thường là địa hạt của những nghiên cứu thần học và triết học, tức là những nghiên cứu nặng về kiến giải theo kiểu chiêm nghiệm và định tính. Không thỏa mãn với những giải thích như thế, những năm gần đây, việc quy giản hạnh phúc thành các đại lượng có thể đo đếm được đã trở thành tham vọng của nhiều nhà khoa học thuộc các chuyên ngành khác nhau, kể cả các nhà toán học. Đi theo xu hướng này, tháng 7/2006, NEF (New Economics Foundation), một tổ chức nghiên cứu kinh tế-xã hội có trụ sở chính tại V−ơng quốc Anh, đã nghiên cứu và công bố Báo cáo về Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI - Happy Planet Index) với bảng xếp hạng cho 178 nước, gây tiếng vang nhất định trong cộng đồng quốc tế. Theo Báo cáo này, HPI cao nhất thế giới năm 2006 thuộc về Vanuatu, một quần đảo ở nam Thái Bình D−ơng; đứng thứ 178/178 nước là Zimbabwe, một quốc gia ở châu Phi. Việt Nam trong Báo cáo đạt được chỉ số HPI khá cao, xếp thứ 12/178 nước, trên cả Trung Quốc, Thailand, Italia, Nhật Bản, Mỹ và hơn 160 nước khác. Tác giả đã phân tích hiện tượng này, trên cơ sở tìm hiểu lịch sử hơn 100 năm của xu hướng nghiên cứu định lượng với những thế mạnh và hạn chế của nó. Theo tác giả, hạnh phúc là một giá trị vừa chủ quan vừa khách quan. Bởi vậy, quá trình m−u cầu hạnh phúc, dẫu có mang màu sắc chủ quan đến mấy, vẫn là một cuộc tìm kiếm không hề viển vông, không thuần túy "duy tâm" và có thể nói là đầy nhọc nhằn. I. Khái niệm hạnh phúc và vấn đề và nhiều trường phái triết học quan nghiên cứu định lượng về hạnh phúc tâm,(∗)đặc biệt, các triết thuyết theo 1. Hạnh phúc không phải là một dòng nhân học (Philosophical khái niệm nền tảng .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.