TAILIEUCHUNG - Vấn đề nhân quyền đối với châu Á trong chính sách đối ngoại của chính quyền mới ở Mỹ - Cách tiếp cận đa phương hay song phương?

Bài viết nghiên cứu về nhân quyền đối với châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng trong chính sách đối ngoại của một vài chính quyền Mỹ trước đây và dưới thời Tổng thống Barack Obama. | Vấn đề nhõn quyền đối với chõu Á trong chớnh sỏch đối ngoại của chớnh quyền mới ở Mỹ - Cỏch tiếp cận đa phương hay song phương? Vấn đề nhân quyền đối với châu á trong chính sách đối ngoại của chính quyền mới ở Mỹ - cách tiếp cận đa ph−ơng hay song ph−ơng? Nguyễn Hồng HảI (*) Từ nhiều thập kỷ nay, nhân quyền được xem là một trong những trụ cột trong chính sách đối ngoại của các chính quyền Mỹ. Trong quan hệ với các nước châu á, cùng với vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền luôn là một −u tiên trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực này. Tuy nhân quyền là vấn đề cố hữu trong chính sách đối ngoại của Mỹ, song cách tiếp cận nó không phải là không đổi, mà phụ thuộc vào quan điểm và chính sách đối ngoại chung của từng chính quyền Mỹ. Trong bài viết này, tác giả xem xét vấn đề nhân quyền đối với châu á nói chung và Việt Nam nói riêng trong chính sách đối ngoại của một vài chính quyền Mỹ trước đây và dưới thời Tổng thống Barack Obama sắp tới. Hy vọng bài viết sẽ cung cấp những thông tin hữu ích đến các nhà nghiên cứu và bạn đọc. 1. Mối quan tâm về nhân quyền, sự khác biệt văn bản cụ thể hóa những nội dung về trong cách hiểu về nhân quyền giữa châu á và Mỹ, quyền con người được đề cập trong Hiến và nhân quyền trong chính sách đối ngoại của các ch−ơng LHQ ∗và vì thế nó được coi là sự chính quyền Mỹ với châu á mở rộng của bản Hiến ch−ơng này, và sau này nó được nhiều học giả của luật Trong lịch sử phát triển, quyền con quốc tế thừa nhận như Hiến pháp quốc người chỉ thực sự được quan tâm và tế về quyền con người. Tầm quan trọng quốc tế hóa – dưới cả góc độ lập pháp và và ý nghĩa của Tuyên ngôn thể hiện ở thực tiễn – kể từ sau Thế Chiến thứ chỗ nó là văn kiện pháp lý đầu tiên ghi Hai. Năm 1945, sự ra đời của Liên Hợp nhận quyền con người trên hầu hết tất Quốc (LHQ) và bản Hiến ch−ơng của tổ cả các lĩnh vực, từ dân sự, chính trị đến chức này được xem là đặt nền móng cho kinh tế, xã hội và văn hóa; đồng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.