TAILIEUCHUNG - Về tính chủ động và lực hấp dẫn Nhật Bản trong lịch sử quan hệ Nhật - Việt

Nội dung của bài viết trình bày nhận thức về mối quan hệ Nhật – Việt; tính chủ động của Nhật Bản trong quan hệ Việt – Nhật; Nhật Bản – Việt Nam trong thời kỳ cận đại, lực hấp dẫn của Nhật Bản duy tân tự cường đối với Việt Nam. | Về tớnh chủ động và lực hấp dẫn Nhật Bản trong lịch sử quan hệ Nhật - Việt Về Tính chủ động và lực hấp dẫn Nhật Bản trong lịch sử quan hệ Nhật-Việt Nguyễn Văn Hồng(*) I. Nhận thức về mối quan hệ Nhật-Việt Nhật Bản vào thời kỳ Yayoi từ con đường Trung Quốc, hay qua Triều Tiên Ngày nay, trong mối quan hệ phát vào khoảng 8000-300 năm trước Công triển kinh tế, chính trị giữa các quốc gia nguyên, thời đại Văn hoá Jomon (văn hoá đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến các gốm Thằng văn) (2, ).(*) quan hệ lịch sử văn hoá để từ đó tìm thấy những nhân tố tích cực, có cơ sở Trong cuốn “Việt Nam và Nhật Bản bền vững cho sự phát triển lâu dài. giao l−u văn hoá”, GS. Vĩnh Sính (Đại học Alberta, Canada) đã đ−a ra một hệ Các nhà khảo cổ học, các nhà luận nghi vấn khoa học đáng l−u ý: nghiên cứu văn hoá đã có nhiều đóng “Nếu quan niệm rằng chính hình thức góp trong việc mở rộng tầm nhìn về các định chú được dựa trên nông nghiệp đã mối quan hệ lịch sử văn hoá giữa các tạo điều kiện để văn hoá ngày càng phát chủng tộc, c− dân ở các quốc gia trong triển thì quả việc bắt đầu nền nông mối quan hệ giao hữu khu vực rộng lớn nghiệp dưới dạng thức của văn hoá trong tiến trình lịch sử nhân loại. Yayoi là một sự kiện quan trọng bậc Đề cập đến nền văn hoá Di sinh nhất trong lịch sử Nhật Bản. Khó xác (Yayoi), GS., TS. . Borixcopxki cho định được ai là người đầu tiên đã đem rằng các nhà khảo cổ có lý do xác đáng lúa vào nước Nhật. Phải chăng là người khi so sánh mối quan hệ văn hoá Yayoi Việt? (Ông muốn nói tới người Bách Việt với dấu tích văn hoá ở miền Bắc Lào và vùng Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Việt Nam hay miền Nam Trung Quốc Đông ) hay họ là những người khi đ−a ra nhận định: “Các yếu tố đi từ miền Nam bán đảo Triều Tiên? riêng biệt của nền văn hoá hậu kỳ thời Hay họ là tập hợp của cả hai nhóm đồ đá mới ở Nhật Bản cũng thể hiện người này?” (3, ). những điểm giống với các lãnh thổ Vĩnh Sính có dẫn từ cuốn “Suy nghĩ khác, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.