TAILIEUCHUNG - Về công bằng, bình đẳng giới trong hệ thống chính trị ở Việt Nam

Bài viết tìm hiểu những nguyên nhân gây cản trở đến sự thăng tiến của phụ nữ trong hệ thống chính trị, nhận thức về công bằng giới, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới. | Về cụng bằng, bỡnh đẳng giới trong hệ thống chớnh trị ở Việt Nam Về công bằng, bình đẳng giới trong Hệ thống chính trị ở Việt Nam (*) Võ Thị Mai ở nước ta, quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trong đó có thành tựu về sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện công bằng, bình đẳng giới trong hệ thống chính trị (HTCT). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về giải phóng phụ nữ rất cơ bản trong quá trình tiến tới sự bình đẳng giới, thì vai trò tham chính của phụ nữ trong nền chính trị hiện đại vẫn còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Có nhiều nguyên nhân gây cản trở đến sự thăng tiến của phụ nữ trong HTCT, trong đó có nguyên nhân từ nhận thức về công bằng giới, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới, dẫn đến việc tổ chức thực hiện vấn đề này còn nhiều nan giải. Đề tài “Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong HTCT ở Việt Nam thời kỳ đổi mới” góp phần làm rõ vấn đề trên. Bài viết này giới thiệu một số nội dung chủ yếu của đề tài. 1. Công bằng có hai nghĩa: một là, nhưng công bằng không nhất thiết lúc công bằng tức là hợp lý; hai là, bình nào cũng là bình đẳng.(∗) đẳng tức là công bằng. Công bằng giới Công bằng giới chấp nhận những phải được xem xét trên ba cấp độ: (1) sự khác biệt, sự không bằng nhau, sự khác biệt giới; (2) bất bình đẳng giới; không giống nhau về năng lực, thể (3) áp bức giới (bất công). Bất bình chất, trí tuệ và cả sự ngang bằng đẳng giới có hai khả năng đó là, bất nhau về quyền cơ bản, và cả về cơ hội bình đẳng giới nhưng vẫn công bằng, phát triển của mỗi giới. Bởi vì, trong ví dụ như, t−ơng quan chức vụ trong bình đẳng (Equality) thì đ−ơng nhiên HTCT, nam tr−ởng, nữ phó, và ngược là có công bằng (Equity), nhưng công lại, nữ tr−ởng, nam phó (tức là hợp lý) bằng không nhất thiết bao giờ cũng là đều chấp nhận được; mặt khác, bất bình đẳng. bình đẳng giới đồng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.