TAILIEUCHUNG - Đa văn bản trong "Ngàn mặt trời rực rỡ" của Khaled Hosseini
Tiếp nhận tác phẩm bằng góc nhìn đa chiều góp phần xác lập thêm cách nhìn đa diện cho tác phẩm. Đọc “Ngàn mặt trời rực rỡ” của Khaled Hosseini, một cuốn sách “best seller” gần đây, từ lí thuyết đa văn bản, chúng ta phần nào cắt nghĩa vì sao tiểu thuyết này được bạn đọc trên toàn thế giới hào hứng đón nhận, mở ra cái nhìn đầy đủ, sinh động về đất nước và con người Afghanistan hiện nay. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐA VĂN BẢN TRONG CỦA KHALED HOSSEINI Nguyễn Thị Hạnh1 TÓM TẮT Tiếp nhận tác phẩm bằng góc nhìn đa chiều góp phần xác lập thêm cách nhìn đa diện cho tác phẩm. Đọc “Ngàn mặt trời rực rỡ” của Khaled Hosseini, một cuốn sách “best seller” gần đây, từ lí thuyết đa văn bản, chúng ta phần nào cắt nghĩa vì sao tiểu thuyết này được bạn đọc trên toàn thế giới hào hứng đón nhận, mở ra cái nhìn đầy đủ, sinh động về đất nước và con người Afghanistan hiện nay. Nhiều mạch ngầm văn bản được khơi gợi, thôi thúc độc giả không ngừng suy ngẫm về nó. Từ khóa: Đa văn bản, Ngàn mặt trời rực rỡ, Khaled Hosseini. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khaled Hosseini sinh năm 1965 tại Afghanistan, trƣởng thành ở Hoa Kỳ, có bằng c ử nhân Sinh học và bằng Bác sĩ y khoa, đƣợc bi ết tới với tƣ cách là tiểu thuyết gia có hai cuốn sách bán chạy nhất trên thế giới: Người đua diều (2003) và Ngàn mặt trời rực rỡ (2007). Sau cơn sốt Người đua diều đƣợc xuất bản tại 48 quốc gia, đƣợc bình chọn là “cuốn sách hay nhất của năm”, Ngàn mặt trời rực rỡ ngay khi vừa ra mắt bạn đọc năm 2007 đã có mặt tại 40 nƣớc và đƣợc xếp ở vị trí thứ ba trong mƣời tiểu thuyết xuất sắc nhất thế giới. Ngƣời đọc bị cuốn hút trong suốt hơn 450 trang sách, điều mà không dễ thấy trong xu hƣớng đổi mới kỹ thuật viết văn xuôi đƣơng đại. Sức hấp dẫn vƣợt xa câu chuyện cốt lõi về cuộc đời, thân phận những ngƣời phụ nữ Afghanistan, để vƣơn tới tầm lan tỏa rộng lớn hơn từ tính đa văn bản. Nhiều mạch ngầm văn bản đƣợc khơi gợi, thôi thúc độc giả không ngừng nghĩ về nó. 2. NỘI DUNG Đa văn bản (multitextuality) “mở ra cánh cửa của sự tìm kiếm cho lập luận của tác giả” [4], là một lối viết đặc thù của chủ nghĩa hậu hiện đại. Từ một tác phẩm, các nhà văn “ngầm đề xuất các lớp văn bản trừu tƣợng hơn, ẩn sâu sau nó” [1; ] và đôi khi, các mạch ngầm văn bản vƣợt lên trên ý đồ của ngƣời viết, đƣợc tiếp nhận hết sức đa chiều, phong phú từ độc giả. “Đối với đa văn bản, do đƣợc viết theo lối kể chuyện thông .
đang nạp các trang xem trước