TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu, chế tạo thiết bị cấp điện áp cao cho bầu lọc tĩnh điện xử lý muội trong khí xả động cơ diesel tàu thủy
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu chế tạo thiết bị cấp điện áp cao tới - 70kV với mục đích làm bộ nguồn để cấp điện áp một chiều cho bộ lọc muội bằng tĩnh điện. Bộ lọc muội này được lắp trên đường xả của động cơ diesel tàu thủy với mục đích xử lý muội trong khí xả. Thiết bị cung cấp điện áp cao cấp điện áp âm một chiều ổn định từ (0÷70) kV tùy theo tải của bầu lọc tĩnh điện. | Nghiên cứu, chế tạo thiết bị cấp điện áp cao cho bầu lọc tĩnh điện xử lý muội trong khí xả động cơ diesel tàu thủy CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2015 4. Kết luận và kiến nghị Một chương trình thí nghiệm mô hình vật lý đã thực hiện cho 2 loại khối phủ Tetrapod và Rakuna IV để nghiên cứu ổn định của khối phủ Rakuna IV trong điều kiện có sóng tràn cho đê đá đổ mái nghiêng. Với các kết quả thu được cho thấy: - Đặc tính ổn định của khối phủ Rakuna dùng cho đê đá đổ mái nghiêng khi có sóng tràn cũng phụ thuộc vào thời gian bão tác động (thông qua số con sóng N z) giống như các hệ khối phủ 02 lớp khác trong trường hợp sóng không tràn (Hình 6). - Khi độ dốc sóng nhỏ tức là sóng có chu kỳ dài (s 0m ) thì mức độ hư hỏng tăng theo số con sóng. Khi độ dốc sóng lớn tức là sóng có chu kỳ ngắn (s 0m > ) thì mức độ hư hỏng gần như không tăng theo số con sóng. Như vậy, sự ổn định của khối phủ phụ thuộc vào chu kỳ sóng (hoặc độ dốc sóng s0m). - Trong cùng một điều kiện về thủy lực và kết cấu thì ổn định của khối phủ trên mái dốc phía biển tăng lên khi sóng tràn qua đê nhiều hơn (đê thấp hay R c/Hm0 nhỏ). Điều này có thể giải thích rằng khi có sóng tràn thì một phần năng lượng sóng được chuyền qua đỉnh đê và mái phía trong nên ổn định của khối phủ ở mái phía biển được gia tăng. Mức độ gia tăng này có thể được xét đến thông qua một hệ số Fs, Fs phụ thuộc vào chiều cao lưu không tương đối Rc/Hm0 tức là mức độ sóng tràn qua đê và có thể được xác định theo công thức (4). TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bruce, T., Van der Meer, ., Franco, L., Pearson, ., 2009. Overtopping performance of different armour units for rubble mound breakwaters, Coastal Engineering, 56, pp. 166-179. [2] Burcharth, ., Christensen, M. Jensen, T. and Frigaard, P., 1998. Influence of core permeability on Accropode armour layer stability, Proceedings International conference coastlines, structures and breakwaters, Institution of Civil Engineers,
đang nạp các trang xem trước