TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch

Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch" cung cấp cho người học các kiến thức: Mục đích và ý nghĩa của phân loại hóa thạch, các đơn vị phân loại hóa thạch, phép gọi tên trong cổ sinh vật học, các nhóm sinh vật chính có để lại hóa thạch. . | CHƯƠNG IV: PHÂN LOẠI HOÁ THẠCH (CLASSIFICATION OF FOSSIL) PHÂN LOẠI HOÁ THẠCH I. Mục đích và ý nghĩa của phân loại hoá thạch: II. Các đơn vị phân loại hoá thạch III. Phép gọi tên trong cổ sinh vật học IV. Các nhóm sinh vật chính có để lại hoá thạch: I. Mục đích và ý nghĩa của phân loại hoá thạch: • Đối tượng khảo sát của ngành Cổ sinh vật học là hoá thạch (địa khai) vì vậy việc phân loại hoá thạch chủ yếu dựa vào so sánh hình dạng và cấu tạo của phần cứng của sinh vật. • Tuy nhiên, nhà cổ sinh học cần phải biết về sinh vật hiện sống thì mới có những minh giải hợp lý các dấu tích của hoá thạch xưa • Vì vậy, cần thiết phải có sự thống nhất (cấp quốc tế) những quy định chung về tính chất và tên gọi cho những nhóm sinh vật II. Các đơn vị phân loại hoá thạch: • • • • • • • Giới: Regnum (hiện nay: Kingdom) Ngành: Phylum phụ ngành: subphylum Lớp: Class phụ lớp: subclass Bộ: Order phụ bộ: suborder Họ: Family phụ họ: subfamily Giống: Genus Loài: Species Ví dụ Giôùi : Animalia (ñoäng vaät) Ngaønh : Mollusca (thaân meàm) Lôùp : Pelecypoda (chaân rìu) Boä : Anisomyaria Hoï : Ostreidae Gioáng : Exogyra Loaøi : Exogyra ponderosa • Quy định về đặt tên • Các nhóm sinh vật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.