TAILIEUCHUNG - Đề Khảo sát các môn thi THPT QG lần 5 môn Toán lớp 12 2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 483

Đề Khảo sát các môn thi THPT QG lần 5 môn Toán lớp 12 2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 483 phục vụ cho các bạn học sinh tham khảo nhằm củng cố kiến thức môn Toán trung học phổ thông, luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông và giúp các thầy cô giáo trau dồi kinh nghiệm ôn tập cho kỳ thi này. Hy vọng đề thi phục vụ hữu ích cho các bạn. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 – 2018. Môn: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 483 Câu 1: Một du khách vào chuồng đua ngựa đặt cược, lần đầu tiên đặt 20000 đồng, mỗi lần sau tiền đặt gấp đôi lần tiền đặt cược trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi du khách đó thắng hay thua bao nhiêu ? A. Thắng 20000 đồng B. Hòa vốn. C. Thua 20000 đồng. D. Thua 40000 đồng. Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước. B. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau. C. Các mặt phẳng cùng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước thì luôn chứa một đường thẳng cố định. D. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3 x + 2 y − z + 1 = 0 . Vectơ nào trong các vectơ sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P)? A. n(3;2; −1) B. n(3;2;1) C. n ( −2;3;1) D. n (3; −2; −1) 1 Câu 4: Đổi biến x = t thì tích phân 0 6 A. tdt 0 dx 4 − x2 trở thành 3 6 B. tdt C. 0 0 6 dt t D. dt 0 Câu 5: Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm? A. sin x + 3cos x = 6 B. 2sin x − 3cos x = 1 C. sin x = 2 D. cos x + 3 = 0 Câu 6: Đạo hàm của hàm số y = ex A. ( x 2 + x)e2 x +1 2 +x là B. (2 x + 1)e2 x+1 C. (2 x + 1)e x 2 +x D. (2 x + 1)e x Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba vectơ a = (1; −1; 2 ) ,b = ( 3;0; −1) ,c = ( −2;5;1) , đặt m = a + b − c . Tìm tọa độ của m. A. (−6;6;0) B. (6;0; −6) C. (0;6; −6) D. (6; −6;0) Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình 2log 2 ( x − 1) log 2 (5 − x) + 1 là ? A. [3;5] B. (1;3] C. [ − 3;3] D. (1;5) Câu 9: Một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 1 − 2 x là : 3 3 3 A. (2 x − 1) 1 − 2 x B. − (1 − 2 x) 1 − 2 x C. (2 x

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.