TAILIEUCHUNG - Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu

Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm đã được trình bày trong nhiều tài liệu ( xem [1], [2], [3]). Trong mục này chúng tôi mô tả phương trình đạo hàm riêng cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu trong miền Ω+ và Ω- , cách đặt bài toán biên thứ nhất cho từng miền Ω+ và Ω- một cách riêng biệt. | T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008 BÀI TOÁN BIÊN THỨ NHẤT CHO PHƯƠNG TRÌNH CẤP HAI TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT VỚI DẠNG ĐẶC TRƯNG ĐỔI DẤU Nguyễn Thị Ngân (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên) 1. Mở đầu Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm đã được trình bày trong nhiều tài liệu ( xem [1], [2], [3]). Trong mục này chúng tôi mô tả phương trình đạo hàm riêng cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu trong miền Ω+ và Ω-, cách đặt bài toán biên thứ nhất cho từng miền Ω+ và Ω- một cách riêng biệt. Phương trình với dạng đặc trưng đổi dấu Ta ký hiệu Ω là miền bị chặn trong Rn với biên ∑ ≡ ∂Ω . Trong Ω cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu như sau: n n k , j =1 k =1 L ( u ) = ϕ ( x ) ∑ a kj ( x ) u x k x j + ∑ b k ( x ) u x k + c ( x ) u = f ( x ) () với điều kiện: akj = ajk ; A( x, ξ ) = () n ∑a k , j =1 kj ( x )ξ k ξ j ≤ 0; () cho mọi véc tơ ξ = (ξ1, , ξn) và mọi điểm x ∈ Ω. Hàm số ϕ(x), f(x), u(x) ∈ Lp (Ω). Ta giả thiết hàm ϕ(x) có tính chất: Nếu ϕ(x) = 0 thì grad ϕ(x) ≠ 0 () Ω = Ω+ ∪ S ∪ Ωvới: Ω+ = {x ∈ Ω ; ϕ (x) > 0} ; Ω- = {x ∈ Ω ; ϕ (x) 0, miền còn lại có ϕ(x) 0 trong miền Ω+ nên phương trình () là phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm. Hàm số: n ∑ b+ (x) = (b k n ∑ − k =1 a kj j =1 ϕ − xj n ∑ j =1 ϕa kj xj )η , k trong đó η = (η1 ,η 2, .η n` ) là véc tơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x∈ Σ+, là hàm Fikera cho phương trình (). Ta ký hiệu: ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ Ta có: 0 + + ∑ ; A ( x ,η ( x = {x ∈ ∑ ; b ( x ) = 0 }; = {x ∈ ∑ ; b ( x ) > 0 }; = {x ∈ ∑ ; b ( x ) 0 }; = {x ∈ ∑ ; b ( x ) 0 trong Ω + với 1 0 trong Ω − với 1 < q < +∞ () Khi đó bài toán biên (), (), () luôn có nghiệm w ∈ LP (Ω − ) với 1 1 + =1 p q 2. Bài toán biên thứ nhất với dạng đặc trưng đổi dấu Trong mục này chúng tôi trình bày cách đặt bài toán biên thứ nhất cho phương trình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.