TAILIEUCHUNG - Bước đầu đánh giá kết quả sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lý ở một số trường THPT miền núi

Mục tiêu chính của bài viết này là bước đầu đánh giá kết quả sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lý ở một số trường THPT miền núi. Mời các bạn tham khảo! | Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(48) Tập 1/Năm 2008 Khoa học Giáo dục BƯớC ĐầU ĐáNH GIá KếT QUả Sử DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN TRONG DạY HọC ĐịA Lí ở MộT Số TRƯờNG THPT MIềN NúI Phạm Ngọc Th−ơng (Trường THPT Phú L−ơng - Thái Nguyên) - Trần Viết Khanh (ĐH Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Chất lượng giảng dạy và học tập là một trong những yêu cầu luôn được ngành giáo dục và toàn thể xM hội quan tâm. Một trong những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là sử dụng các ph−ơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy. Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) đM phát triển nhanh chóng và tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực đời sống xM hội. Đặc biệt, nó đM trở thành một trong các công cụ phục vụ đắc lực cho dạy học, và nghiên cứu khoa học. Sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập thông qua các ph−ơng tiện, thiết bị hiện đại là nhu cầu hết sức cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập. 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu thực tế, chúng tôi đM sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát thực tế, - Thống kê toán học, - Thực nghiệm, - Điều tra, phỏng vấn. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Để đánh giá hiệu quả việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí, chúng tôi đM tiến hành biên soạn các bài giảng điện tử và chọn một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn để tiến hành công tác thực nghiệm. Các trường được chọn là những trường có điều kiện tốt về ph−ơng tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học, đồng thời cũng là các trường triển khai nhiều biện pháp tích cực trong việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học. Tại mỗi trường được thực nghiệm, chúng tôi chọn 2 lớp thuộc khối 10, trong đó một lớp thực nghiệm (TN) giảng dạy theo các bài được thiết kế có sử dụng công nghệ thông tin, một lớp đối chứng (ĐC), giảng dạy theo ph−ơng pháp truyền thống. Hai lớp tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng được lựa chọn trên cơ sở t−ơng đồng về số lượng, trình độ và khả năng nhận thức của học sinh (bảng 1). Bảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.