TAILIEUCHUNG - Phương pháp mô phỏng trong giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật

Nội dùng bài viết "Phương pháp mô phỏng trong giảng dạy các chuyên ngành kỹ thuật" nêu lên các nội dung chính là những lý do sử dụng Khoa học kỹ thuật trong giáo dục và xây dựng cấu trúc mô phỏng dạy học theo mô phỏng trong nghiên cứu khoa học. | Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(48) Tập 1/Năm 2008 Tổng quan – Thông tin – Trao đổi ph−ơng pháp mô phỏng trong giảng dạy các chuyên ngành kĩ thuật Ngô Tứ Thành (Học viện Công nghệ B−u chính Viễn thông) Mô phỏng thường được dùng trong nghiên cứu khoa học (NCKH), là quá trình phát triển mô hình hoá một đối tượng cần nghiên cứu. Thay cho việc phải nghiên cứu đối tượng cụ thể mà nhiều khi là không thể hoặc rất tốn kém tiền của, chúng ta xây dựng các mô hình hoá của đối tượng đó trong phòng thí nghiệm và tiến hành nghiên cứu đối tượng đó dựa trên mô hình hoá này. Kết quả rút ra được phải có kiểm chứng với kết quả đo đạc thực tế. Dựa trên những kết quả đó, ta có thể rút ra hướng đi tiếp cho nghiên cứu và sản xuất về sau. Đây là lĩnh vực phức tạp, trong bài báo này chỉ giới hạn nghiên cứu việc ứng dụng khoa học công nghệ trong giáo dục và cơ sở lí luận cho việc sử dụng mô phỏng trong dạy học nhằm đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy hiện nay ở các trường đại học kĩ thuật. 1. Những lí do sử dụng Khoa học công nghệ trong giáo dục . Những bật cập về ph−ơng pháp truyền thống khi dạy chuyên ngành kĩ thuật Ph−ơng pháp giảng dạy cổ điển nặng về truyền đạt một chiều, đặc tr−ng nhất là thầy giảng, trò ghi. Sự minh họa bằng hình vẽ hay một vài giáo cụ trực quan được xem như một bước sâu hơn trong ph−ơng pháp giảng dạy. Cho sinh viên làm bài tập và các hình thức kiểm tra cũng chỉ có tính chất củng cố những kiến thức đM được tiếp thu một cách thụ động. Với một số ngành học, môn học có tính chất “sôi kinh, nấu sử” thì có thể ph−ơng pháp giảng dạy truyền thống, thầy “giáp mặt” với trò ch−a lộ rõ các nhược điểm. Nh−ng đối với lĩnh vực giáo dục kĩ thuật, phải đào tạo cả kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp trong các ngành công nghiệp có mức độ tự động hóa, tin học hóa ngày càng cao thì ph−ơng pháp giảng dạy cũ sẽ trở nên bất cập vì những lí do sau: - Do diễn giải chỉ bằng t− duy logic, thầy truyền đạt để trò thu nhận nên chỉ dừng lại được ở các mô hình toán học hay sơ đồ thuật toán, l−u .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.