TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu phân bố của cây me rừng (Phyllanthus emblica L) trong một số kiểu thảm thực vật tái sinh tự nhiên tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc
Me rừng là cây sinh trưởng phát triển chậm, giai đoạn cây 5 – 8 tuổi tốc độ tăng trưởng chiều cao là lớn nhất, trong độ tuổi này tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh nhất lúc cây 7 tuổi sau đó giảm dần. Tốc độ tăng trưởng nhanh về đường kính giai đoạn cây 7 - 9 tuổi và cao nhất lúc cây đạt 9 tuổi, sau đó tăng trưởng cây về đường kính giảm dần. | NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CỦA CÂY ME RỪNG (Phyllanthus emblica L) TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI CAO BẰNG, LẠNG SƠN, VĨNH PHÚC Mạc Văn Hải, Ma Thị Ngọc Mai* Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Me rừng (Phyllanthus emblica L) là loại cây gỗ ƣa sáng, ƣa nóng, chịu khô hạn, là loại cây có biên độ sinh thái rộng. Tại các điểm nghiên cứu Me rừng (Phyllanthus emblica L) phân bố trong các thảm thực vật: Thảm cây bụi, rừng non thứ sinh, Me rừng (Phyllanthus emblica L) mọc thành từng đám nhỏ hoặc xen kẽ với nhiều loài cây gỗ nhỏ hay cây bụi nhƣ: Thàu táu (Aporosa spp), Lọng bàng (Dillenia heterosefala), Tai tƣợng (Acalypha spp), Tổ kén (Helicteres spp), Thành ngạnh (Cratoxylum spp), Bùm bụp (Mallotus spp), Lá nến (Macaranga denticulata), Bọ nẹt (Alchornea rugosa ), Sim (Rodomyrtus tomentosa ), Mua (Melastoma spp), Hoa dẻ (Desmos chinensis), cỏ Tranh (Imperata cylindrica ), họ Cúc (Asteraceae), họ Bông (Malvaceae) ở những rừng thứ sinh khép tán số lƣợng loài Me rừng (Phyllanthus emblica L) giảm. Me rừng có hai hình thức tái sinh là tái sinh bằng chồi và tái sinh từ hạt, tái sinh bằng chồi chủ yếu là tái sinh từ gốc có một số ít tái sinh từ rễ. Me rừng là cây sinh trƣởng phát triển chậm, giai đoạn cây 5 – 8 tuổi tốc độ tăng trƣởng chiều cao là lớn nhất, trong độ tuổi này tốc độ tăng trƣởng chiều cao nhanh nhất lúc cây 7 tuổi sau đó giảm dần. Tốc độ tăng trƣởng nhanh về đƣờng kính giai đoạn cây 7 - 9 tuổi và cao nhất lúc cây đạt 9 tuổi, sau đó tăng trƣởng cây về đƣờng kính giảm dần. Từ khóa: Me rừng, Phân bố, Me rừng có hai hình thức tái sinh:, Thảm cây bụi, Rừng non thứ sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Me rừng ( L.) là loại cây lâu năm có tính chống chịu tốt, phân bố rộng, là nguồn nguyên liệu chứa các hoạt chất có nhiều giá trị trong y dƣợc. Trong bài viết này chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu về sự phân bố của cây Me rừng (Phyllanthus emblica L) trong một số các kiểu thảm thực vật tái sinh tự nhiên ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc. ĐỐI
đang nạp các trang xem trước