TAILIEUCHUNG - Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh là tài liệu luyện thi học kỳ 1 lớp 8 rất hiệu quả. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Vật lý giúp các bạn học sinh lớp 8 củng cố lại kiến thức, nhằm học tập môn Vật lý tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi cuối kì. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi. | UBND HUYỆN VĨNH LINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 -----------------------ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm). a) Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc. b) Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 100km với vận tốc 50km/h. Hỏi sau bao lâu xe đến B? Câu 2 (2 điểm). a) Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực? b) Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? Cho ví dụ? Câu 3 (2 điểm) Treo vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 9N, nhưng khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì thấy lực kế chỉ 5N. a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A? b) Tính thể tích của vật. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3 Câu 4 (2 điểm). a) Công thức tính áp suất, đơn vị áp suất? b) Tìm một ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. Câu 5 (2 điểm). Dùng một lực 5N để ấn một cái đinh xuống nền nhà làm đinh di chuyển một đoạn 0,01m. a) Tính công mà lực đó thực hiện được. b) Nếu đầu nhọn cái đinh có diện tích 0,1 mm2 và nền nhà có thể chịu được áp suất lớn nhất là thì nền nhà lúc đó có bị lún không? Vì sao? ------Hết------ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I – MÔN: VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2017-2018 Câu (Điểm) Nội dung Điểm 0,5đ Câu 1 (2 điểm) a) Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. - Ví dụ b) thời gian ô tô đi từ A đến B : t = S/v = 90/45 = 2(h) Câu 2 (2 điểm) Câu 3 (2 điểm) Câu 4 (2 điểm) Câu 5 (2 điểm) a) Biểu diễn bằng 1 mũi tên: + Gốc là điểm đặt của lực + Phương và chiều là phương và chiều của lực + Độ dài : Biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. 0,5đ 1đ 1đ - Kí hiệu : F b) Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác - Ví dụ Lực đẩy Ác si mét: FA = P1 –P2 = 9- 5 = 4(N) Thể tích của vật:V= FA /d = 4/ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.