TAILIEUCHUNG - Xây dựng cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng bản đồ trữ lượng các bon cây tầng cao trên các trạng thái rừng tại xã Thanh Bình – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn
Nhằm xác định khả năng tích lũy carbon để chi trả dịch vụ môi trường rừng, đặc biệt trong các trạng thái rừng lượng Carbon được tích lũy chủ yếu ở tầng cây cao, vì vậy đề tài đã chọn xã Thanh Bình thuộc huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn nơi có tổng diện tích rừng là 2215,75ha làm địa điểm nghiên cứu. Để xây dựng được bản đồ trữ lượng rừng và trữ lượng các bon, nghiên cứu dựa vào kết quả giải đoán ảnh vệ tinh để tạo bản đồ hiện trạng rừng, từ đó xác định trữ lượng rừng và trữ lượng các bon trung bình cho các trạng thái bằng phần mềm Ecogbition và phần mềm Arcgis . | Trần Quốc Hƣng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 47 - 52 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG BẰNG BẢN ĐỒ TRỮ LƢỢNG CÁC BON CÂY TẦNG CAO TRÊN CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI XÃ THANH BÌNH – HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN Trần Quốc Hƣng*, Nguyễn Đăng Cƣờng Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nhằm xác định khả năng tích lũy carbon để chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, đặc biệt trong các trạng thái rừng lƣợng Carbon đƣợc tích lũy chủ yếu ở tầng cây cao, vì vậy đề tài đã chọn xã Thanh Bình thuộc huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn nơi có tổng diện tích rừng là 2215,75ha làm địa điểm nghiên cứu. Để xây dựng đƣợc bản đồ trữ lƣợng rừng và trữ lƣợng các bon, nghiên cứu dựa vào kết quả giải đoán ảnh vệ tinh để tạo bản đồ hiện trạng rừng, từ đó xác định trữ lƣợng rừng và trữ lƣợng các bon trung bình cho các trạng thái bằng phần mềm Ecogbition và phần mềm Arcgis . Kết quả cho thấy xã Thanh Bình có 13 trạng thái rừng và sử dụng đất khác nhau, tổng diện tích rừng có trữ lƣợng là 1860,6 ha. Tổng số ô mẫu nghiên cứu 37 OTC và 30 điểm kiểm tra độ chính xác của bản đồ với Overall accuracy = 84,5%. Rừng trung bình có trữ lƣợng rừng 130 m 3/ha và trữ lƣợng các bon là 527,8 tấn CO2e/ha, rừng nghèo núi đất có trữ lƣợng rừng là 73 m3 ha và trữ lƣợng các bon là 396,9 tấn CO2e/ha, rừng nghèo núi đá 61,3 m3/ha và trữ lƣợng các bon là 364,1tấn CO2e/ha, rừng gỗ phục hồi có trữ lƣợng là 55,4 m3/ha và trữ lƣợng các bon là 346,3 tấn CO2e/ha, rừng hỗn giao có trữ lƣợng 60,3 m3/ha và trữ lƣợng các bon là 361,1 tấn CO2e/ha, rừng trồng Keo có trữ lƣợng có trữ lƣợng dao động từ đến 128m3/ha theo tuổi rừng từ 2 đến 6 và trữ lƣợng các bon dao động từ 26,5 tấn CO2e/ha đến 199,8 tấn CO2e/ha, từ đó bản đồ bản đồ trữ lƣợng các bon của rừng đƣợc hoàn thành. Đây là phƣơng pháp có tính khả thi để thành lập bản đồ trữ lƣợng các bon của rừng nhằm cung cấp thông tin cho chƣơng trình chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Từ khóa: Hiện trạng rừng, trữ lượng rừng, Thanh Bình, phân
đang nạp các trang xem trước