TAILIEUCHUNG - Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều 2

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ trung bình, vận tốc tức thời, véc tơ gia tốc,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHUYỂN ĐỘNG CƠ BÀI 1: Trường THPT Lương Phú GV: Kiều Thanh Bắc Chạy Quan sát và cho biêt vật nào chuyển động? 1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 2. Chất điểm. 4m Hà Nội Hải Phòng Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) Trả lời câu C1. Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật được coi như tập trung tại chất điểm đó 7,5 cm a) Bán kính biểu diễn của trái đất là: Bán kính biểu diễn của mặt trời là: b)Chiều dài đường đi là: S=2 .r=2. .7,5=47,1(cm) Chiều dài đường đi gấp 78500 lần kích thước của trái đất. Có thể coi trái đất là chất điểm trong hệ mặt trời. 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. Hà Nội Hải Phòng 15 cm II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1. Vật làm mốc và thước đo Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cần chọn một vật mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. Trả lời câu C2. Hình ảnh trên cho ta biết điều gì? Có thể chọn cây bên bờ sông, bến đò làm vật mốc 1 km Để xác định vị trí của các vật trong thực tế, thì ta thường đưa vật vào trong hệ tọa độ. 2. Hệ tọa độ. a) Hệ tọa độ 1 trục. (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng) O x b) Hệ tọa độ 2 trục.(sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng) O x y M yM xM Trả lời câu C3. c) Hệ tọa độ 3 trục. O x yM xM y M z zM Để xác định vị trí của các vật trong thực tế, thì ta thường đưa vật vào trong hệ tọa độ. M A B D C x y O AB=a=5m AD=b=4m. M=? Giải: III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG. 1. Mốc thời gian và đồng hồ. 2. Thời điểm và thời gian. - Mốc thời gian là thời điểm ta bắt đầu đo thời gian

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.