TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chi tiết máy: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Hạ

Bài giảng Chi tiết máy: Chương 3 Bộ truyền đai do TS. Nguyễn Xuân Hạ biên soạn cung cấp kiến thức như Khái niệm chung, phân loại, các bộ phận và thông số chính, cơ sở tính toán bộ truyền đa. ! | Bộ truyền đai 1. Khái niệm chung Khái niệm chung Truyền động giữa các trục xa nhau nhờ ma sát gián tiếp: bánh đai chủ động -> đai -> bánh đai bị động. Các bộ phận chính * Bánh đai (chủ động & bị động) * Đai * Bộ phận căng đai Chương 3: Bộ truyền đai 2 2. Phân loại (1) Theo loại đai Đai răng Đai dẹt Đai thang Đai tròn Đai lược Chương 3: Bộ truyền đai 3 2. Phân loại (1) Theo vị trí các trục Chương 3: Bộ truyền đai 4 Đai d 3. Các bộ phận và thông số chính (1) Đai dẹt Kích thước tiết diện được tiêu chuẩn hóa. Chiều dài tùy ý hoặc làm sẵn thành vòng kín với chiều dài tiêu chuẩn. Vật liệu đai: vải-cao su, sợi bông, sợi tổng hợp, da Đai thang, đai lược, Tiết diện và chiều dài tiêu chuẩn. Đối với đai thang TCVN quy định các tiết diện Z, O, A, B, C, D (đai thang thường) và SPZ, SPA, SPB (với đai thang hẹp). Bánh đai Có hình dạng phù hợp với loại đai. Thông số tính toán là đường kính danh nghĩa d1 (bánh dẫn) và d2 (bánh bị dẫn). Chương 3: Bộ truyền .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.