TAILIEUCHUNG - Bài giảng Vật lý đại cương 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

(NB) Bài giảng Vật lý đại cương 2 của trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên cung cấp kiến thức chung về thuyết tương đối hẹp anhxtanh, quang học lượng tử, cơ học lượng tử, Vật lí nguyên tử, vật lý hạt nhân,. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Bộ môn Vật lý - Khoa Khoa học cơ bản BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (Số đơn vị học trình: 03) (Lưu hành nội bộ) Hưng Yên, năm 2010 1 Chương 1: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP ANHXTANH Chuyển động tương đối và nguyên lí Galilê Không gian và thời gian trong cơ học cổ điển Xét hai hệ toạ độ: một hệ Oxyz đứng y y'’ yên, một hệ O’x’y’z’ chuyển động so với hệ O. Để đơn giản ta giả thiết chuyển động của M O z hệ O’ thực hiện sao cho O’x’ luôn trượt theo Ox. Xét một điểm M bất kỳ: tại một lúc chỉ bởi đồng hồ của hệ O, M có toạ độ trong hệ O' z'’ x’ x' O, là x,y,z: các toạ độ thời gian và không gian tương ứng của M trong hệ O’ là t’, x’, y’, z’. * Thời gian chỉ bởi các đồng hồ trong hai hệ O và O’ là như nhau: t = t’ (1-1) Nói cách khác thời gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu * Vị trí của M trong không gian được xác định tuỳ vào hệ quy chiếu. Cụ thể toạ độ không gian của M phụ thuộc vào hệ quy chiếu (hình vẽ) x = x’+OO’ ; y = y’; z = z’ (1-2) Vị trí trong không gian có tính chất tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Do đó c/đ có tính chất tương đối phụ thuộc vào hqc. Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trong không gian là một đại lượng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Giả sử có một cái thước AB đặt dọc theo trục O’x’, gắn lion với hệ O’. Chiều dài của thước trong hệ O’ cho bởi: lo = x’B - x’A Chiều dài của thước đo trong hệ O cho bởi: l = xB - x A nhưng theo (1-2): do đó: Nghĩa là : xA = OO' + x’A và xB = OO' + x’B xB - xA = x’B - x’A l = lo Nói cách khác: khoảng không gian có tính chất tuyệt đối, không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Chúng ta xét trường hợp riêng: chuyển động của hệ O’ là thảng và đều. Nếu t=0, O’ trùng với O thì: OO’ = V là vận tốc chuyển động của hệ O’. Theo (1-1) và (1-2) ta có: x=x’+’; y=y’; z=z’; t=t’ (1-3) 2 và ngược lại x’=x-Vt; y’=y; z’=z; t’=t (1-4) Công thức (1-3) và (1-4) gọi là phép biến đổi Galilê, chúng cho phép chuyển đổi từ hqc

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.