TAILIEUCHUNG - Ebook Chữa bệnh cao huyết áp và biến chứng: Phần 2

Sau đây là phần 2 của cuốn sách. Phần 2 ebook giới thiệu đến người đọc những bài thuốc cổ truyến kinh nghiệm dùng để chữa bệnh cao áp huyết và biến chứng: bài thuốc phòng và chữa cao áp huyết đơn thuần, những bài thuốc phòng và chữa cao áp huyết do tim mạch, cao áp huyết do cholesterol và một số bài thuốc khác. . | nghiệm nhân gian lại truyền từ Tây Tạng, có nghĩa là y học cổ truyền Tây Tạng đã biết áp dụng từ lâu. Xin cảm ơn cố bác sĩ Lương Hoàng Phấn. III- NHỮNG BÀI THUỐC cổ TRUYỀN KINH NGHIỆM CHỮA BỆNH CAO ÁP HUYẾT VÀ BIẾN CHỨNG: Sau đây chúng ta sẽ tham khảo đến những bài thuốc kinh nghiệm khác cũng dùng để chữa bệnh cao áp huyết và biến chứng, để tiện việc nghiên cứu được trọn bài thuốc, chúng tôi không ngại lập đi lập lại những phân tích Đông Tây y của các vị thuốc có trong bài thuốc để tránh mất thòi giờ của độc giả phải tìm lại những vị thuốc đã phân tích ở những trang trước: A - NHỮNG BÀI THUỐC PHÒNG VÀ CHỮA CAO Á P HUYẾT ĐƠN THUẦN: Bài thuốc thứ 1 Cao áp huyết ở người già: Mẫu lệ 20g, Hà thủ ô 16g, Tang k ý sinh, K ỷ tử, Sinh địa, Quả dâu chín, Ngưu tất, mỗi thứ 12g, Trạch tả 8g. Sắc 600cc nước cạn còn 200cc uô"ng. Bài thuốc thứ 2 Cao áp huyết ở người trẻ tuổi: Rau má 30g, Tang k ý sinh, Hoa hòe, Lá tre, cỏ gianh, mỗi thứ 20g, Hạ t muổng, cỏ nhọ nồi, mỗi thứ 16g, Ngưu tất 12g, Hạ khô thảo lOg, Tâm sen 8g. Sắc 600cc nước cạn còn 200cc uông. 62 Bài thuốc thứ 3 Cao áp huyết đau đầu chóng mặt: Thạch cao 30g, Câu đằng, Hoa cúc, Phòng phong, Đảng sẫm, Phục thẩn, Trần bì, Mạch môn, mỗi vị 15g, Cam thảo 7,5g. Tất cả nghiền thành bột, mỗi lần dùng 12g, sắc nước uôhg, bỏ bã. Bài thuốc thứ 4 K ỷ cúc địa hoàng thang gia vị: Chữa cao áp huyết âm hư hỏa vượng: Có triệu chứng hoa m ắt chóng mặt, tròng m ất khô, nhức đầu, ù tai, hay quên, ít ngủ, hồi hộp, miệng khô, bón, tiểu đỏ. K ỷ tủ, Thục địa, Hoài sơn, Câu đằng, Sa sâm, Mạch môn, mỗi vị 12g, Cúc hoa vàng, Sơn thù, Trạch tả, Đơn bì, Phục linh, Táo nhân, Bá tử nhân, mỗi vị 8g. Sắc 4 chén nước cạn còn 1 chén, uống ngày một thang. ❖ Phân tích công dụng của Kỷ tử theo Tây y: Tên khoa học Lycium chinense Mill. Trái của cây câu kỷ gọi là kỷ tử mầu đỏ cam, trong trái có chứa tinh dầu, acid béo, betain, zeaxanthin, physalien, chứa 8-10% acid amine trong đó chừng một nửa dạng tự do gồm có acid aspartic, prolin, acid glutamic,

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.