TAILIEUCHUNG - Bài giảng Văn học thiếu nhi - ĐH Phạm Văn Đồng

Sau khi học xong bài giảng, sinh viên có được những kiến thức về đặc trưng cơ bản của văn học dân gian, vai trò của văn học dân gian đối với giáo dục trẻ thơ, một số thể loại văn học dân gian phù hợp với trẻ mầm non. Hiểu được thành tựu của văn học thiếu Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945, một số tác giả, một số tác phẩm tiêu biểu. Hiểu được một số nét về thành tựu văn học thiếu nhi thế giới, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG VĂN HỌC THIẾU NHI Người soạn: Lê Thị Hồng Thắm Bộ môn : Giáo dục Tiểu học Năm 2015 Lời mở đầu Nhằm góp phần đào tạo, bồi dưỡng và phục vụ tốt việc học tập, nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non, chúng tôi tổ chức biên soạn bài giảng Văn học thiếu nhi. Để biên soạn bài giảng này, chúng tôi dựa vào Đề cương chi tiết học phần của tổ Giáo dục Mầm non, khoa Sư phạm tự nhiên, sách Văn học thiếu nhi, tài liệu bồi dưỡng chuẩn hóa Trung học sư phạm Mầm non cho giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo hệ 9+1 của Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1997. Giáo trình Văn học, tập một và tập ba của nhà xuất bản Giáo dục, năm 1998 cho hệ Cao đẳng Sư phạm tiểu học. Đặc biệt lần biên soạn này, chúng tôi soạn theo hướng khái quát, tinh giản nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao năng lực của người học. 1 A. Mục lục Lời giới thiệu . 1 Học phần: Văn học thiếu nhi . A. Mục lục: 2 B: Mục tiêu học phần: 3 C: Nội dung dạy học: 4 Phần 1: Văn học dân gian . 6 Bài 1: Nhìn lại văn học dân gian . 6 Bài 2: Truyện cổ dân gian và giáo dục trẻ thơ 10 Bài 3: Đồng dao trong đời sống trẻ thơ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.