TAILIEUCHUNG - Về hiện tượng phiếm định trong các ca khúc cách mạng
Tính phiếm định thuộc bản sắc nội tại của thi ca. Ngoài những biện pháp tu từ như so sánh, điển tích, ẩn dụ và hoán dụ làm mơ hồ ý nghĩa, còn có phép tỉnh lược và cách sử dụng các từ phiếm định xuất hiện nhiều trong lối ăn nói hàng ngày và trong ngôn ngữ nghệ thuật. Bài viết này xin được đi sâu vào phân tích 2 trường hợp: tỉnh lược chủ từ và sử dụng các từ phiếm định "ai”/ "tôi"/"chúng tôi"/"ta"/"chúng ta". | ng«n ng÷ & ®êi sèng 46 sè 8 (202)-2012 Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸ VÒ hiÖn t−îng phiÕm ®Þnh trong c¸c ca khóc c¸ch m¹ng The phenomenon of indefinition in Revolution Revolution songs lª thÞ ph−îng (ThS, Tr−êng Kinh doanh Bizpro, Hµ Néi) Abstract Indefinition belongs to the intrinsic nature of poetry. In addition to the rhetorical methods such as comparison, classic stories, metaphor and metonymy, there are vague sense and some other rhetorical methods appearing in everyday language and art language. In this article, the author focuses on analyzing 2 cases: subject abbreviation using indefinition words such as ”who”, ” I”, ” we”, ”us”. Tính phiếm định thuộc bản sắc nội tại của thi ca. Ngoài những biện pháp tu từ như so sánh, điển tích, ẩn dụ và hoán dụ làm mơ hồ ý nghĩa, còn có phép tỉnh lược và cách sử dụng các từ phiếm định xuất hiện nhiều trong lối ăn nói hàng ngày và trong ngôn ngữ nghệ thuật. Có nhiều hình thức tỉnh lược: tỉnh lược chủ từ và tỉnh lược động từ. Nhưng trong các bài hát cách mạng thì chỉ xuất hiện trường hợp chủ từ bị tỉnh lược. Các từ phiếm định "ai"/ "tôi"/"chúng tôi"/"ta"/"chúng ta" cũng xuất hiện với tần số lớn. Bài viết này xin được đi sâu vào phân tích 2 trường hợp: tỉnh lược chủ từ và sử dụng các từ phiếm định "ai”/ ”tôi”/"chúng tôi”/"ta”/”chúng ta”. 1. Trường hợp tỉnh lược chủ từ Trong giao tiếp xã hội, nói trống không là một cách nói thông dụng: Ði đâu đấy? Ðau lắm à? Không muốn thì thôi! . Những câu nói trên, tuy không có chủ từ nhưng người nói biết chắc đối tượng của mình: hoặc nói với bạn bè, người thân; hoặc người trên nói với người dưới; hoặc sếp nói với nhân viên, . Nhiều câu tục ngữ như: "Ăn vóc học hay", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". cũng ở dạng khuyết chủ ngữ. Sự thiếu vắng chủ từ ngụ ý: ai làm chủ từ cũng được, kinh nghiệm sống hay bài học luân lí áp dụng cho tất cả mọi người. Luân lí trở thành chân lí. Trong thơ, nhạc nói chung và đặc biệt trong nhạc Cách mạng nói riêng, sự cố tình lược bỏ chủ từ cũng không nằm ngoài ngụ ý .
đang nạp các trang xem trước