TAILIEUCHUNG - Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.4

Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề đường tiệm cận của đồ thị hàm số trình bày các kiến thức cơ bản và một số bài tập kèm theo, ! | Chuyên đề 1. Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số BTN_1_4 Chủ đề . ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ KIẾ THỨ CƠ BẢ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường tiệm cận ngang • Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng ( a; +∞ ) , ( −∞; b ) hoặc ( −∞; +∞ ) ). Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn lim f ( x ) = y0 , lim f ( x ) = y0 x →+∞ x →−∞ • Nhận xét: Như vậy để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta chỉ cần tính giới hạn của hàm số đó tại vô cực. 2. Đường tiệm cận đứng • Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn lim f ( x ) = +∞, lim− f ( x ) = −∞, lim+ f ( x ) = −∞, lim− f ( x) = +∞ x → x0+ x → x0 x → x0 x → x0 BẢ B. KỸ NĂNG CƠ BẢN 1. Quy tắc tìm giới hạn vô cực Quy tắc tìm giới hạn của tích f ( x ).g ( x) Nếu lim f ( x ) = L ≠ 0 và lim g ( x ) = +∞ (hoặc −∞ ) thì lim f ( x ).g ( x) được tính theo quy tắc cho x → x0 x → x0 x → x0 trong bảng sau: lim f ( x) lim g ( x) x → x0 L0 Quy tắc tìm giới hạn của thương lim f ( x ) g ( x) x → x0 +∞ −∞ −∞ +∞ f ( x) g ( x) lim g ( x) x → x0 ±∞ L>0 Dấu của g ( x) lim x → x0 f ( x) g ( x) Tùy ý + 0 +∞ − −∞ 0 + −∞ − +∞ (Dấu của g ( x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với x ≠ x0 ) L 0 . x →−∞ x →−∞ x 2 x3 − 5 x2 + 1 . x →+∞ x2 − x +1 Ví dụ 2. Tìm lim Giải. 5 1 2 − x + x2 2 x3 − 5 x 2 + 1 Ta có lim = lim x. = +∞ . x →+∞ x →+∞ 1 1 x2 − x + 1 1− + 2 x x 5 1 2− + 2 x x = 2 > 0. Vì lim x = +∞ và lim x →+∞ x →+∞ 1 1 1− + 2 x x 2x − 3 Ví dụ 3. Tìm lim . + x →1 x −1 Giải. Ta có lim( x − 1) = 0, x − 1 > 0 với mọ i x > 1 và lim(2 x − 3) = −1 < 0 . + + x →1 x →1 2x − 3 = −∞ . x −1 2x − 3 . Ví dụ 4. Tìm lim − x →1 x −1 Giải. Ta có lim( x − 1) = 0, x − 1 < 0 với mọ i x < 1 và lim(2 x − 3) = −1 < 0 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.