TAILIEUCHUNG - Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 7: Ước lượng tham số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên
Nội dung của bài giảng trình bày về ước lượng điểm, định nghĩa về ước lượng điểm, các tiêu chuẩn của ước lượng, ước lượng khoảng, định nghĩa ước lượng khoảng, ước lượng khoảng của giá trị trung bình, ước lượng khoảng của tỷ lệ, ước lượng khoảng của phương sai, xác định kích thước mẫu, xác định kích thước mẫu trong ước lượng khoảng cho trung bình, xác định kích thước mẫu trong ước lượng khoảng cho tỷ lệ, ước lượng khoảng của phương sai. | Chương 7 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN §1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 1. ĐỊNH NGHĨA 2. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA ƯỚC LƯỢNG 1. ĐỊNH NGHĨA Một đại lượng thống kê được gọi là một hàm ước lượng của (còn gọi là ước lượng điểm của , hay vắn tắt là ước lượng của ) ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM Ví dụ Gọi X là chiều cao của sinh viên Đại học Kinh tế được chọn ngẫu nhiên. Khi đó là một hàm ước lượng của ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM Với một mẫu cụ thể có kích thước n = 100, ta có: là một giá trị ước lượng của Chiều cao (m) 1,45 –1,50 1,50 – 1,55 1,55 – 1,60 1,60 – 1,65 1,65 – 1,75 Số sinh viên 8 11 39 32 10 2. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA ƯỚC LƯỢNG Định nghĩa Hàm ước lượng của được gọi là ước lượng không chệch nếu 2. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA ƯỚC LƯỢNG Ví dụ Trung bình mẫu , phương sai mẫu , tần suất mẫu F lần lượt là ước lượng không chệch của , 2. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA ƯỚC LƯỢNG Định nghĩa Hàm ước lượng của được gọi là ước lượng vững nếu với mọi ta có (nói cách khác ) §2. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG 1. ĐỊNH NGHĨA 2. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CỦA
đang nạp các trang xem trước