TAILIEUCHUNG - Sự liên quan giữa độ thanh thải Lactate máu và tỷ lệ tử vong của bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại hồi sức ngoại
Nội dung của bài viết trình bày về sốc nhiễm trùng và tỷ lệ tử vong do sốc nhiễm trùng, so sánh khả năng sống theo phân nhóm ĐTT lactate máu thấp ( | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ THANH THẢI LACTATE MÁU VÀ TỶ LỆ TỬ VONG CỦA BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM TRÙNG TẠI HỒI SỨC NGOẠI Hà Ngọc Chi*, Tăng Kim Hồng** TÓM TẮT Mở đầu: Sốc nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong cao khoảng 30% đến 80%, nhận biết sớm sốc nhiễm trùng là một trong những yếu tố quan trọng tiên lượng kết quả điều trị. Độ thanh thải (ĐTT) lactate máu giúp theo dõi tốt sự phục hồi tưới máu mô và diễn tiến tình trạng bệnh, từ đó cải thiện kết quả điều trị. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh khả năng sống theo phân nhóm ĐTT lactate máu thấp ( 95% và thấp gần 85%. Sau hơn 21 ngày, xác suất sống của nhóm có ĐTT lactate máu thấp gần bằng 0 trong khi nhóm có ĐTT lactate máu cao còn hơn 75%. Khả năng sống của cả 2 nhóm đều giảm theo thời gian, nhưng nhóm có ĐTT lactate máu cao luôn cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có ĐTT lactate máu thấp (p = 0,01, Log‐rank Test). Tỷ lệ tử vong của nhóm có ĐTT lactate máu cao và thấp lần lượt là 18,7%, 84,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,01). Kết luận: ĐTT lactate máu trong 6 giờ đầu là yếu tố độc lập tiên lượng tử vong trên bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại Hồi Sức Ngoại. Xác suất sống của nhóm có ĐTT lactate máu cao luôn cao hơn nhóm có ĐTT lactate máu thấp một cách có ý nghĩa (p = 0,01). Và ngược lại nguy cơ tử vong của nhóm có ĐTT lactate máu thấp cao hơn nhóm có ĐTT lactate máu cao (HR = 0,29, KTC: 0,11‐0,82, p = 0,02). Từ khóa: ĐTT lactate máu, sốc nhiễm trùng, hồi sức ngoại ABSTRACT THE ASSOCIATION BETWEEN LACTATE CLEARANCE AND MORTALITY IN PATIENTS WITH SEPTIC SHOCK AT SURGICAL INTENSIVE CARE UNIT Ha Ngoc Chi, Tang Kim Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 412 ‐ 417 Background: .
đang nạp các trang xem trước