TAILIEUCHUNG - Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Chương 4: Văn học Trung Quốc hiện đại

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Văn học Trung Quốc hiện đại, văn học dân chủ, nền văn học xã hội chủ nghĩa, đại cách mạng văn hoá vô sản,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | Thực hiện:Huỳnh Ngọc Qúy Trương Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Minh Hải Khái quát I/Giai đoạn 1 (1911- 1949) “Văn học dân chủ, tiền cách mạng và hiện đại hoá” II/Giai đoạn 2 (1949-1965) “Nền văn học xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu” III/Giai đoạn 3 (1966-1976) 10 năm động loạn “Đại cách mạng văn hoá vô sản” IV/Giai đoạn 4 (1977-1982 và tiếp tục tới nay) gọi là “Văn học đương đại” I/ Giai đoạn 1 (1911- 1949) “Văn học dân chủ, tiền cách mạng và hiện đại hoá” Văn học cất tiếng nói giã từ chế độ phong kiến. Văn học truyền bá tư tưởng phê phán chế độ phong kiến, cổ vũ cho tư tưởng cộng hoà, dân chủ Văn học hiện đại có thể tính từ Cách mạng Tân Hợi năm 1911 hoặc từ cuộc vận động Ngũ Tứ 1919. Nổi bật là nhà văn, nhà báo, nhà giáo Lỗ Tấn. Ông là nhà tổ chức, cây bút tiên phong chủ lực xây dựng nền văn học mới của cách mạng vô sản. Sau đó, nhà thơ Quách Mạt Nhược, nhà văn Mao Thuẫn, Ba Kim, Lão Xá và Tào Ngu trở thành những cây bút hàng đầu của nền văn học mới, sẽ trở thành những nhà văn cộng sản đầu tiên (năm 1921 Đảng Cộng sản TQ ra đời) . . .và tiếp tục sáng tác về sau II/ Giai đoạn 2 (1949-1965) “Nền văn học xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu” Văn học sáng tác theo “Tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông”. Ngoài những tác giả lão thành có mặt từ giai đoạn đầu, thêm những tên tuổi mới: Chu Lập Ba, Ngải Thanh, nữ sĩ Dương Mạt, La Quảng Bân, Điền Hán. vv Những tác phẩm tràn đầy hào khí cách mạng nhưng nghệ thuật còn non yếu, kéo dài 16 năm . Cuộc cải cách ruộng đất nông thôn – đấu tổ địa chủ đã mắc sai lầm nghiệm trọng như thời cổ đại. Tiếp đó công cuộc xây dựng CNXH với những mô hình ấu trĩ “duy ý chí” như “công xã nhân dân”, phong trào “đại nhảy vọt”. Tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng triền miên, kinh tế suy đốn . . xã hội điêu tàn, chính trị khủng hoảng, văn nghệ khô cứng. Tình trạng đó tất yếu phải dẫn đến một sự đổ vỡ nào đó. Vai trò lãnh đạo của chủ tịch Mao Trạch Đông suy yếu. Cặp Lâm Bưu- Giang Thanh rồi đến “bè lũ 4 tên” chụp lấy cơ hội nhảy ra . III/ Giai

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.