TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu hiện trạng và sự biến động về diện tích của rừng phòng hộ ven biển phía bắc Việt Nam

Trong đó diện tích RNM suy giảm lớn nhất. Sự biến động của RNM có ảnh hưởng lớn đối với biến động RPH ven biển. Ngoài ra, RNM còn là khu hệ sinh thái có trữ lượng sinh học lớn, đem lại nguồn lợi thủy sản to lớn cho người dân, góp phần bình ổn kinh tế, xã hội vùng ven biển. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN PHÍA BẮC-VIỆT NAM VŨ MẠNH HÙNG, PHẠM VĂN LƯỢNG, ĐÀM ĐỨC TIẾN, CAO VĂN LƯƠNG i n T i ng yên v M i rường i n i n n Kh a h v C ng ngh i a Rừng phòng hộ (RPH) ven biển được xây dựng và phát triển phục vụ cho mục đích ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển, tăng độ bồi tụ phù sa, mở rộng diện tích bãi bồi ra biển, hạn chế xâm nhập mặn vào nội đồng, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản. Trên thế giới và ở Việt Nam RPH ven biển phần lớn là rừng ngập mặn (RNM), ngoài ra còn có thảm thực vật phi lao, keo lai được trồng trên cồn và bãi cát có tác dụng chắn gió, chắn cát bay. Rừng phòng hộ ven biển thực sự trở thành “Bức tường xanh” bảo vệ tài sản và nhân dân ven biển. Tuy nhiên, trong thời gian qua diện tích và chất lượng rừng phòng hộ ven biển suy giảm nghiêm trọng. Trong đó diện tích RNM suy giảm lớn nhất. Sự biến động của RNM có ảnh hưởng lớn đối với biến động RPH ven biển. Ngoài ra, RNM còn là khu hệ sinh thái có trữ lượng sinh học lớn, đem lại nguồn lợi thủy sản to lớn cho người dân, góp phần bình ổn kinh tế, xã hội vùng ven biển. I. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là rừng RPH ven biển, tập trung vào thảm thực vật ở những vùng mang tính chất xung yếu phía Bắc Việt Nam. Hình 1. B n 1372 khu v c nghiên cứu HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài và sự biến động về diện tích của hệ thống RPH ven biển phía Bắc Việt Nam 3. Phương pháp nghiên cứu Điều tra và quan sát thực địa, nhằm kiểm tra và điều chỉnh hoặc cập nhật những vấn đề đã được phát hiện trong quá trình phân tích bộ tư liệu hiện có, cụ thể: * Phương pháp xác định thành phần loài cây Phương pháp này dựa vào tài liệu: Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến (1978), và cs. (2006): im Giesen + Xác .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.