TAILIEUCHUNG - Đề cương bài giảng Nghiệp vụ hành chính văn phòng - PGS.TS.Vũ Thị Phụng
Đề cương bài giảng Nghiệp vụ hành chính văn phòng trình bày về hành chính và nghiệp vụ hành chính, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, nghiệp vụ hành chính văn phòng. ! | Đề cuương bài giảng Nghiệp vụ hành chính văn phòng 1. Hành chính và nghiệp vụ hành chính 2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 3. Nghiệp vụ hành chính văn phòng. Thị Phụng Khoa Luưu trữ học và Quản trị văn phòng Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (04 - 5588315 / 0913048258) Chúng ta hãy bát đầu từ những câu hỏi Hành chính là gì ? Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Văn phòng/ hoặc Phòng Hành chính ? Vai trò và vị trí của bộ phận Văn phòng (hoặc Phòng Hành chính) trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ? Để Bộ phận VP/ hoặc Phòng HC hoạt động có hiệu quả cao, những người phụ trách và các nhân viên cần phải làm gì ? Phần một Hành chính và nghiệp vụ hành chính Có nhiều cách định nghĩa về hành chính. Hiểu đơn giản nhất, Hành chính là việc Tổ chức, Quản lý và Điều hành hoạt động của : > Một quốc gia, một nhà nước ( HC Quốc gia) > Một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (HC cơ quan). > Một đơn vị , một tập thể người lao động ở bất cứ đâu có hoạt động của con người, ở đó cần đến Hành chính. HC là khoa học về tổ chức và kiểm soát hoạt động của một tập thể và từng cá nhân. HC hướng các hoạt động của từng cá nhân đến mục tiêu chung, thống nhất và nhằm đạt được những hiệu quả cao cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Nội dung và nhiệm vụ cụ thể của hoạt động hành chính Định ra nguyên tắc ( kỷ cương) để tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động của những người lao động. Hoạch định, xây dựng chương trình, mục tiêu, kế hoạch hoạt động cho từng giai đoạn, từng bộ phận. Tổ chức triển khai thực hiện : Phân công, giao nhiệm vụ, hướng dẫn, động viên, khuyến khích (Tổ chức công việc) Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình & kết qủa của từng công việc, từng nhiệm vụ và toàn bộ chương trình, kế hoạch > áp dụng các biện pháp xử lý (khen thưởng, xử phạt ). Rút kinh nghiệm > Chỉnh sửa nguyên tắc, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện (cải tiến) HÀNH CHÍNH VĂN .
đang nạp các trang xem trước