TAILIEUCHUNG - Bài tập Kỹ thuật xung: Chương 5

Mời các bạn cùng tham khao tài liệu "Bài tập Kỹ thuật xung: Chương 5" để ôn tập các kiến thức để ôn tập những kiến thức đã học ở chương 5 của môn học này | BÀI TẬP KTX – CHƯƠNG 5 1. Mạch như Hình-BT1b có: +Vcc = +10V, Rb = 40K, R = 10K, Cb = 0,1µF, C = 1µF. BJT loại Si, β = 30, rbb’ = 200. Tín hiệu tạo quét ngõ vào Vi như Hình-BT1a: E1 = +15V, È = +5V, độ rộng Tk = 1ms. a) Tính và vẽ các dạng sóng Vbe, VCb và Vs. b) Tính biên độ quét Vs, thời gian quét tương ứng Ts Hình-BT1a Hình-BT1b Hình-BT2 2. Mạch quét dùng nguồn dòng BJT Hình-BT2 có: +Vcc = +30V, Re = 2K, C= 0,5µF, D và BJT cùng loại Si, cho hệ số ≈ 1. Giả sử R là đủ để phân cực cho Dz ổn áp, Vz = 9V. Tại t < 0: khóa K đóng, tại t = 0+: khóa K hở, và sau thời gian Ts khóa K lại đóng. a) Tính tốc độ quét, thời gian quét Ts để có biên độ quét Vs = 15V. b) Tính Ts,max và Vs,max tương ứng. 3. Cho mạch ở Hình-BT3. Tín hiệu xung ở ngõ vào Vi có biên độ đỉnh-đỉnh là E = E1 – E2 như Hình-BT1a. Mạch vi phân tạo xung kích khởi ở chân 2/ IC555 có << Tk. a) Tìm điều kiện của E, mạch được kích khởi ở cạnh lên hay cạnh xuống của xung Vi? b) Vẽ các dạng sóng điện áp V2, Vs, và Vo theo Vi. c) Tính biên độ quét Vs, thời gian quét Ts Hình-BT3 Hình-BT4 Hình-BT5 4. Mạch như Hình-BT4. a) Tìm mối liên hệ giữa các điện trở để dòng điện qua tụ C là không đổi (hay Op-Amp hoạt động như một nguồn dòng. b) Mắc khóa K // tụ C. Tại t < 0: K đóng; t = 0+: K hở cho đến t = To = 5ms thì K lại đóng. Cho C = 1,5µF, R1 = R2 = 1K, R3 = R4 = 2K, ±Vcc = ±12V, E = 6V. Tính và vẽ dạng sóng Vs(t), Vo(t). Suy ra tốc độ quét, biên độ quét Vs và thời gian quét Ts. 5. Mạch quét như Hình-BT5 (xem Hình GT-KTX): Q1 có ≈ 1, Q2 có β = 50 (bỏ qua các điện áp tiếp giáp khi phân cực thuận), +Vcc = +30V, -Vee = –10V, Rc = 2K, Rb = 50K, Re = 1K, Cb = 0,02µF và C = 1µF. Xung kích tạo quét như Hình-BT1a, có E1 = 0, E2 = -5V, và độ rộng Tk = 0,1ms. a) Ở trạng thái tĩnh (t < 0), xác định trạng thái dẫn của Q2 là khuếch đại hay bão hòa, điện áp nạp ban đầu Uo cho tụ C, và giá trị nguồn dòng bởi Q1. b) Tính và vẽ dạng sóng Vs(t) theo Vi(t) (chú thích rõ các biên độ, tốc độ quét, và thời hằng). 6. Mạch nạp tụ C theo hàm mũ (từ nguồn V qua R) được thêm vào một nguồn u sao cho giá trị của u = Vc nhưng ngược về dấu như Hình-BT6a, lúc này dòng điện i = V/R = const. Xem 3 điểm X, Y, Z là ngõ vào, ngõ ra, điểm GND (điểm chung) của một mạch khuếch đại như Hình-BT6b (Y = Out, Z = Gnd) và Hình-BT6c (Z = Out, Y = Gnd). a) Thiết lập mối quan hệ giữa độ lợi áp AM và AB của 2 mạch khuếch đại trên. b) Suy ra cách tạo AM nếu AB = +1 (mạch khuếch đại CC hay EF) Hình-BT6a Hình-BT6b Hình-BT6c 7. Sơ đồ nguyên lý 2 mạch quét Miller, Bootstrap như Hình-BT7a, Hình-BT7b. a) Tính Vo(0-), Vo(0+). Kết luận về sự đột biến ở ngõ ra Vo trước và bắt đầu tạo quét. b) Thiết lập biểu thức tính sai số độ dốc es. Hình-BT7a Hình-BT-7b - BT Kỹ thuật Xung_Chương 5_ trang 2 -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.