TAILIEUCHUNG - Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

Bài viết Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng trình bày ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa ở vùng ven biển và dẫn đến những thách thức cho công tác điều tiết nguồn tài nguyên nước. Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của công tác quản lý nguồn tài nguyên nước (nước mặt và nước dưới đất) đầu năm 2016 tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng,. . | Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 52, Phần A (2017): 104-112 DOI: ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Thái Ân, Trần Thị Lệ Hằng và Văn Phạm Đăng Trí Khoa Môi Trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 21/10/2016 Ngày nhận bài sửa: 15/05/2017 Ngày duyệt đăng: 30/10/2017 Title: Saline intrusion impacts on water resources management for agriculture activities in the Long Phu district, Soc Trang province Từ khóa: Khô hạn, nông nghiệp, quản lý tài nguyên nước, vùng ven biển, xâm nhập mặn Keywords: Agriculture, coastal area, drought, saline intrusion, water resources management ABSTRACT Saline intrusion has greatly expanded in the Vietnamese Mekong Delta in the recent years causing negative impacts on agriculture in coastal areas and leading to challenges for water resources management. This study was conducted to evaluate the effectiveness of surface water and groundwater resources management for agriculture cultivation in early 2016 in the Long Phu district, Soc Trang province. Descriptive statistic and individual interview (with farmers and managers) approaches were applied in this study. The obtained results showed that saline intrusion caused difficulties for distributing water resources, especially insufficient freshwater supply for the 3rd (Spring – Summer) rice crop in early 2016. In addition, the prolonged drought led to the increase of water demands for rice cultivation. Regarding to the water resources management, the groundwater exploitation was wellmanaged. Besides, there were no conflicts between famers in using surface water for rice cultivation. However, due to certain limitations in interaction between the local residents and the government (district and communes), the local regulations were not sufficiently applied. TÓM TẮT Trong những năm gần

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.