TAILIEUCHUNG - Chất Nam bộ qua ca từ của soạn giả Viễn Châu

Văn hóa Nam Bộ đã đóng góp cho nền văn hóa Việt Nam một loại hình âm nhạc sân khấu đậm đà bản sắc dân tộc, đó chính là cải lương, vọng cổ. Soạn giả Viễn Châu - người con ưu tú đất phương Nam, mảnh đất của cư dân sông nước, của những người viễn xứ với tinh thần mến khách, chiều người, “tứ hải giai huynh đệ” - đã làm được một việc đáng trân trọng, là lưu giữ được “chất Nam bộ” trong kho tài sản đồ sộ của mình, với hơn 50 bài cải lương và hơn bài vọng cổ. | NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 58 thành nhiệm vụ đánh giặc cứu nước. Cách dùng vốn từ thông tục trong lời thoại nhân vật đã thể hiện rõ phong cách, sở trường của nhà văn khi viết về chiến tranh và cũng tạo nên phong cách ngôn ngữ đậm “chất lính” trong thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai. 3. “Ngôn ngữ chỉ sống trong sự giao tiếp đối thoại giữa những người sử dụng ngôn ngữ. Sự giao tiếp đối thoại chính là lĩnh vực đích thực của cuộc sống của ngôn ngữ. Toàn bộ cuộc sống của ngôn ngữ, trong bất kì lĩnh vực nào sử dụng nó (sinh hoạt, sự vụ, khoa học, nghệ thuật .) đều thấm nhuần những quan hệ đối thoại.” (M. Bakhtin; tr. 172). Qua tìm hiểu ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai, có thể thấy rõ đặc điểm ngôn từ mà nhà văn sử dụng để khắc họa tính cách nhân vật và qua đó biểu đạt tư tưởng của nhà văn thể hiện rõ luận điểm trên của M. Bakhtin. Ấn tượng rõ nhất trong ngôn ngữ nhân vật của Chu Lai là hệ thống từ ngữ đời thường, mang đậm phong cách khẩu ngữ, xuất hiện dày đặc các lớp từ thông tục (các từ xưng hô hàng ngày; các từ ngữ đánh giá mang tính thân mật, suồng sã; các từ tục, lời chửi). Cách nói của các nhân vật trong các tác phẩm của Chu Lai cũng rất ngắn gọn, mạnh mẽ, không nói tránh mà trực diện, thái độ yêu ghét rõ ràng. Số 5 (223)-2014 Có thể thấy, nhà văn Chu Lai đã đưa vào tác phẩm của mình những vấn đề nóng hổi của cuộc sống, của hiện thực trần trụi và khắc nghiệt với những mặt tốt, mặt tích cực và những mặt xấu, mặt tiêu cực theo một phong cách giọng điệu tự nhiên, sinh động. Tất cả được diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữ rất sắc sảo, tự nhiên như lời nói hàng ngày. Nhưng đằng sau đó là mạch ngầm - dòng chảy của những triết lí nhân bản mà tác giả muốn gửi gắm qua từng trang viết về các nhân vật thấm đẫm “chất lính” trong tác phẩm của nhà văn. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô trong tiếng Việt, Việt Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.