TAILIEUCHUNG - Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Địa lý 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 356

Cùng tham khảo Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Địa lý 12 năm 2017 của trường THPT Yên Lạc Mã đề 356 sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài thi đạt điểm cao. | SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 – LỚP 12 NĂM HỌC 2016 - 2017 BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI, MÔN: ĐỊA LÝ (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 356 Câu 1: Cao su được trồng nhiều nhất ở A. Tây Nguyên B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ D. Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 2: Đây là đặc điểm của các cao nguyên Mơ Nông, Bảo Lộc, Di Linh A. Có độ cao trên 800m. B. Cấu tạo chủ yếu bởi đá vội. C. Cấu tạo chủ yếu bởi đất xám phù sa cổ. D. Cấu tạo chủ yếu bởi đá ba dan Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006 Vùng ĐBS Hồng Tây Nguyên Đông Nam bộ Dân số (nghìn người) 18208 4869 12068 Diện tích (Km²) 14863 54660 23608 Nhận xét nào không đúng: A. Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng là người/km2. B. Mật độ dân số của Đông Nam Bộ là 511 người/km2. C. Mật độ dân số theo thứ tự giảm dần là: Đồng bằng sông Hồng ,Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, D. Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng cao gấp 5 lần của Đông Nam Bộ. Câu 4: Trong khu vực 1của nước ta, tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng nguyên nhân cơ bản là do : A. Nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú. B. Trang thiết bị phục vụ ngành thủy sản ngày càng hiện đại. C. Giá trị xuất khẩu cao hơn so với các sản phẩm nông nghiệp. D. Nhu cầu của thị trường ngày càng lớn về mặt hàng thủy sản. Câu 5: Từ năm 1991 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có đặc điểm: A. Khu vực II dù tỉ trọng không cao nhưng là ngành tăng nhanh nhất. B. Khu vực I giảm dần tỉ trọng và đã trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất C. Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định. D. Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. Câu 6: “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” ( Mưa Xuân, Nguyễn Bính) Thời tiết “mưa xuân” được nhắc đế trong câu thơ trên diễn ra ở, vào thời kì., do ảnh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.