TAILIEUCHUNG - c3-bnn

Bài Giảng Sác xuất thống kê | GV. Nguyen Vu Quang Chương Ba BIẾN NGẪU NHIÊN và PHÂN BỐ XÁC SUẤT 1. Biến ngẫu nhiên: . Định nghĩa Là biến mà các giá trị của nó được xác định một cách ngẫu nhiên Là một hàm số có giá trị thực được xác định trên không gian mẫu Ví dụ: Xét biến ngẫu nhiên X có giá trị là tổng số 2 mặt khi thảy 2 con xúc sắc ⇒ Biến X có thể nhận các giá trị từ 2 đến 12 Tung đồng xu không đồng nhất (có xác suất cho ra mặt ngửa là p) liên tiếp cho đến khi mặt ngửa xuất hiện lần đầu tiên. Gọi X là biến ngẫu nhiên có giá trị là số lần tung. Biến ngẫu nhiên X sẽ nhận các giá trị từ 1 đến ∞. . Phân loại biến ngẫu nhiên Hai loại biến ngẫu nhiên: Rời rạc / gián đoạn (discrete random variable): là biến ngẫu nhiên mà các giá trị có thể có của nó là hữu hạn hoặc đếm được (các giá trị xếp thành 1 dãy rời rạc các số x1, x2, xn) Liên tục (continuous random variable): là biến ngẫu nhiên mà các giá trị có thể có của nó là liên tục hoặc không đếm được (các giá trị lấp đầy toàn bộ khoảng (a,b) của trục giá trị) Thống kê Kinh doanh – Biến ngẫu nhiên & Phân bố XS 1 GV. Nguyen Vu Quang 2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc: . Hàm khối lượng xác suất (probabilty mass function) PX (x) = P(X = x) p(a) = P(X= a) Hàm xác suất PX( x ) của biến ngẫu nhiên X dùng để chỉ xác suất để cho biến X có giá trị x . Ví dụ: Gọi X là giá trị xuất hiện khi tung con xúc sắc PX(1) = P(X=1) = 1/6 PX(6) = P(X=6) = 1/6 ⇒ Hàm khối lượng xác suất PX( x ) = 1/6 . Phân bố xác suất (probability distribution) Thể hiện sự tương quan giữa các giá trị xi của biến ngẫu nhiên X và xác suất của xi. Sự thể hiện có thể có dạng bảng hay đồ thị 1 P(X= x ) 1/6 x 2 1/6 3 1/6 4 1/6 5 1/6 6 1/6 P(X= x ) 1/6 x 1 2 3 Thống kê Kinh doanh – Biến ngẫu nhiên & Phân bố .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.