TAILIEUCHUNG - Thành phần protein và độc tính của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh lở loét trên cá mú chấm cam (Epinephelus coioides) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa
Cá mú chấm cam (Epinephelus coioides) là một trong những loài cá mú có giá trị dinh dưỡng cao, lớn nhanh nên được nuôi rất phổ biến ở nhiều nước trong khu vực. Ở Việt Nam, loài này được nuôi chủ yếu ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng diện tích, tăng mật độ nuôi thì dịch bệnh bùng phát ngày càng mạnh mẽ. | Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 4/2012 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC THÀNH PHẦN PROTEIN VÀ ĐỘC TÍNH CỦA VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ MÚ CHẤM CAM (Epinephelus coioides) NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI KHÁNH HÒA PROTEIN PROFILE AND VIRULENCE OF Vibrio parahaemolyticus CAUSING THE ULCERATIVE DISEASE IN ORANGE- SPOTTED GROUPER (Epinephelus coioides) CULTURED IN KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Thị Thanh Thùy1, Nguyễn Hữu Dũng2, Heidrun Ngày nhận bài: 17/02/2011; Ngày phản biện thông qua: 24/10/2012; Ngày duyệt đăng: 15/12/2012 TÓM TẮT Cá mú chấm cam (Epinephelus coioides) là một trong những loài cá mú có giá trị dinh dưỡng cao, lớn nhanh nên được nuôi rất phổ biến ở nhiều nước trong khu vực. Ở Việt Nam, loài này được nuôi chủ yếu ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng diện tích, tăng mật độ nuôi thì dịch bệnh bùng phát ngày càng mạnh mẽ. Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus V3 phân lập từ cá mú bệnh lở loét được phân tích thành phần protein và khảo sát độc tính đồng thời so sánh với chủng chuẩn ATCC17802. Kết quả phân tích thành phần protein bằng phương pháp SDS - PAGE cho thấy sự tương đồng giữa chủng nghiên cứu và chủng chuẩn. Ngoài ra, kết quả khảo sát độc tính bằng cảm nhiễm trên cá khỏe với nồng độ từ 102 đến 105 tế bào/mL cho thấy chủng V3 có độc lực cao hơn chủng A với giá trị LD50 là 1,78 x 103 tế bào/g thể trọng cá. Từ khóa: Cá mú chấm cam, Bệnh lở loét, Vibrio parahaemolyticus, SDS-PAGE ABSTRACT Orange-spotted grouper is one of species which highly nutrition and grow fast becoming the most common cultured grouper in many countries in area. In Vietnam, grouper was mainly cultured at Quang Ninh, Phu Yen, Khanh Hoa, Vung Tau. However, as culture expanded, the industry has faced serious threats owing to a variety of disease problems. Bacteria Vibrio parahaemolyticus (V3 strain) which isolated from infected grouper with ulcerative disease .
đang nạp các trang xem trước