TAILIEUCHUNG - Lợi ích của các nước trong hợp tác phát triển ở biển Đông
Bài viết trình bày về những đối sách thích hợp điều chỉnh chiến lược của các nước lớn để phát huy nội lực kết hợp với đấu tranh ngoại giao, hướng tới xây dựng biển Đông thành khu vực hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển là một yêu cầu thực tiễn đặt ra cho Việt Nam hiện nay. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014 Lợi ích của các nước trong hợp tác phát triển ở biển ðông • Nguyễn ðình Thống Trường ðại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ðHQG-HCM TÓM TẮT: Những diễn biến phức tạp trên biển ðông liên quan ñến chiến lược của các nước lớn. Quá trình thiết lập quan hệ Trung - Mỹ trong thập niên 1970 và sự thất bại của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam là cơ hội ñể Trung Quốc mở rộng thế lực bành trướng biển ðông. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô trong thập kỷ 1980 và sự sa lầy của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố trong những năm sau ñó là ñiều kiện ñể Trung Quốc phát triển thế lực, gia tăng tranh trấp trên Biển ðông. Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phát triển ngày càng năng ñộng, trở thành mối quan tâm của tất cả các nước lớn. Thành T khóa: biển ðông, hợp tác. công về kinh tế trong cải cách mở cửa cùng với cuộc chạy ñua quân sự và công khai tuyên bố ý ñồ ñộc chiếm biển ðông khiến Trung Quốc trở thành mối lo ngại không chỉ của các nước trong khu vực mà các nước lớn buộc phải ñiều chỉnh chiến lược ñối với khu vực này. Nắm vững sự ñiều chỉnh chiến lược của các nước lớn ñể có những ñối sách thích hợp, phát huy nội lực kết hợp với ñấu tranh ngoại giao, hướng tới xây dựng biển ðông thành khu vực hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển là một yêu cầu thực tiễn ñặt ra cho Việt Nam hiện nay. 1. Biển ðông – quyền lợi của Việt Nam và các nước Việt Nam là quốc gia ven biển với hơn bờ biển, có vị trí ñịa-chính trị, ñịa-kinh tế, ñịa-quân sự rất quan trọng. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, diện tích biển của Việt Nam hơn , gấp 3 lần diện tích ñất liền, chiếm gần 30% diện tích biển ðông. Biển ðông là một khu vực rộng lớn, trong ñó có 12 nước và vùng lãnh thổ có lãnh hải và thềm lục ñịa trên vùng biển này gồm: Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thailan, Campuchia, Trung Quốc, Macao, Hồngkông và ðàiloan, là vùng biển giàu tài nguyên, khoáng sản, chiếm một phần ba toàn bộ ña dạng
đang nạp các trang xem trước