TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 5 (Phần 2: Động hoá học)

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 5 Các quy luật động học phức tạp (Phần 2: Động hoá học) gồm các nội dung chính: Phản ứng thuận nghịch phản ứng nối tiếp, phản ứng song song,.! | CÁC QUY LUẬT ĐỘNG HỌC PHỨC TẠP Phản ứng thuận nghịch Phản ứng nối tiếp Phản ứng song song 1. Phản ứng thuận nghịch Phản ứng thuận nghịch bậc 1: A k ↔ k’ B Tốc độ phản ứng thuận : r = kCA Tốc độ phản ứng nghịch: r’ = k’CB Khi đạt cân bằng : r = r’ → kCA,eq = k’CB,eq ;Keq = k/k’ = CB,eq/CA,eq Keq hằng số cân bằng C C 0 C A ,eq C A ,eq C 0 C A ,eq t 1. Phản ứng thuận nghịch dC A kC A k ' C B dt Tốc độ phản ứng: r Cân bằng chất: CB CB,0 (CA,0 CA ) dCA kCA k '[CB,0 (CA,0 CA )] dt k' dC CA,eq (CA,0 CB,0 ) Phản ứng cân bằng: A 0 k k' dt dCA d(CA CA,eq) r (k k')(CA CA,eq) dt dt ln(CA CA,eq ) CA CA,eq (CA,0 CA,eq )e (k k ')t tg(α) = - (k+k’) t 2. Phản ứng song song k1 B1 k2 B2 Phản ứng song song bậc 1: A Tốc độ phản ứng 1: r1 = k1CA Tốc độ phản ứng 2: r2 = k2CA Tốc độ tiêu thụ A : r = r1 + r2 = k1CA + k2CA= kCA = -dCA/dt (k = k1 + k2) ln C A, 0 CA kt (k hay C A C A , 0 e 1 k2 )t Nhận xét: phương trình giống với phản ứng bậc 1 Tỉ lệ tạo sản phẩm B1/B2 = r1/r2 = k1/k2 C B1 k1C A, 0 k1 k 2 (1 e ( k1 k 2 ) t ) CB 2 k 2C A,0 k1 k 2 (1 e ( k1 k 2 )t ) 3. Phản ứng nối tiếp k1 Phản ứng nối tiếp bậc 1: A → t=0 t Tốc độ tiêu thụ A : k2 B → C CA,0 0 CA + CB + 0 CC = CA,0 C A C A, 0 e k1t -dCA/dt = k1CA Tốc độ biến thiên B : dCB/dt = k1CA - k2CB (pt. ) (pt. ) Thay (pt. ) vào (pt. ) và lấy tích phân: CB k1C A, 0 k 2 k1 (e k1t e k 2t ) (pt. ) Tốc độ hình thành C: 1 CC C A, 0 C A C B C A, 0 [1 ( k1e k 2t k 2 e k1t )] k 2 k1 (pt. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.