TAILIEUCHUNG - Bước đầu xác định hiệu lực của silic (SiO2) đến sinh trưởng, năng suất và khả năng chống đỗ của cói Bông trắng ( C. Malaccensis Tegettiformis Roxb.)
Trong năm 2016, mức bón SiO2 7,5g/chậu cho hiệu quả cao nhất thể hiện ở các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất đều đạt cao hơn đối chứng một cách có ý nghĩa ở mức 95%. Cụ thể, chiều cao cây cuối cùng đạt 167,6cm, số nhánh cuối cùng đạt 210,8 tiêm/chậu, năng suất cói khô thực thu đạt 81,8g/chậu, trong khi đó, công thức đối chứng chỉ đạt 158cm, 197,3 tiêm/chậu, và 76,4g/chậu. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ƢỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA SILIC (SiO2 Đ N INH TRƢ NG N NG UẤT VÀ HẢ N NG CHỐNG Đ CỦ C I NG TRẮNG ROXB.) Ngu n Thị h nh1 ê Thị Th nh Hu ền 2, Đàm Hương Gi ng3 T M TẮT Thí nghiệm gồm 5 công thức, tương ứng với 5 mức ón silic ( ; 2,5; 5; 7,5; 1 g/ha SiO2), nhắc lại 1 lần, được ố tr trong chậu (chậu cao 32cm, đường kính 40cm) theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên ( RD). Kết quả cho thấy, silic có ảnh hưởng r rệt đến sinh trưởng, năng suất và khả năng chống đổ của cây cói. Mức bón SiO2 7,5g chậu cho hiệu quả cao nhất thể hiện ở các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất đều đạt cao hơn đối chứng một cách có ý nghĩa ở mức 95 . ụ thể, chiều cao cây cuối cùng đạt 167,6cm, số nhánh cuối cùng đạt 21 ,8 tiêm chậu, năng suất cói khô thực thu đạt 81,8g chậu. Trong khi đó, công thức đối chứng chỉ đạt 158cm, 197,3 tiêm chậu, và 76,4g chậu. Từ h Liều lượng ón silic (SiO2), cói ông Trắng, huyện Nga Sơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cói Bông trắng (C. malaccensis Tegettiformis Roxb.), thuộc họ cói (Cyperaceae), là cây công nghi ệp hàng năm có vị trí quan trọng trong hệ thống đa canh ở nước ta, đặc biệt là các tỉnh ven biển vùng Bắc Trung Bộ, nơi đất đai thường xuyên bị chua mặn nên việc phát triển các cây trồng khác gặp rất nhiều khó khăn. Tại tỉnh Thanh Hóa nói chung, huyện Nga Sơn nói riêng, việc phát triển nghề cói được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương. Trồng và sản xuất các sản phẩm từ cói đã trở thành nghề chính của người dân Nga Sơn. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất cói của huyện Nga Sơn trong những năm gần đây có xu hướng giảm. Năm 2010, năng suất cói trung bình đạt 7,3 tấn/ha, năm 2013, năng suất đạt 6,8 tấn/ha, đến năm 2015, năng suất giảm còn 6,3 tấn/ha. Bên cạnh đó, cói bị sâu bệnh nhiều, chu kỳ sống bị rút ngắn, sợi cói bị giòn, tỉ lệ đổ ngã và tỉ lệ cói chết sau khi cắt tăng. Ngày nay, mặc dù silic chưa chính thức được xem là yếu tố
đang nạp các trang xem trước