TAILIEUCHUNG - Bài giảng: Các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam

Ngôn ngữ là sản phẩm cao cấp của ý thức con người, là vật chất được trừu tượng hóa và là hệ thống tín hiệu thứ hai của con người. Ngôn ngữ là một phương tiện, một công cụ để con người giao tiếp, trao đổi tư tưởng và hiểu biết lẫn nhau. | BÀI 3 CÁC NGỮ HỆ CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Thượng úy Hồ Quốc Phú CẤU TRÚC BÀI GIẢNG I. NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 1. Khái niệm ngôn ngữ 2. Nguồn gốc ngôn ngữ 3. Vai trò của ngôn ngữ 4. Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ trên thế giới II. CÁC NGỮ HỆ CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT 1. Các ngữ hệ chính ở Việt Nam 2. Nguồn gốc, đặc điểm tiếng Việt I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 1. Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ là sản phẩm cao cấp của ý thức con người, là vật chất được trừu tượng hóa và là hệ thống tín hiệu thứ hai của con người. Ngôn ngữ là một phương tiện, một công cụ để con người giao tiếp, trao đổi tư tưởng và hiểu biết lẫn nhau I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 1. Khái niệm ngôn ngữ - Là sản phẩm của ý thức con người - Bao gồm hệ thống các phương tiện vật chất - Nảy sinh do nhu cầu giao tiếp - Là ngôn ngữ xã hội, mang bản chất xã hội - Là hiện tượng xã hội đặc biệt - Không có tính giai cấp I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 2. Nguồn gốc ngôn ngữ Xung quanh vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ có nhiều quan điểm khác nhau. Lịch sử phát triển của ngôn ngữ học ghi nhận đã có nhiều cách giải thích khác nhau về nguồn gốc hình thành ngôn ngữ. I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 2. Nguồn gốc ngôn ngữ a. Quan điểm trước Mác - Thuyết duy tâm tôn giáo - Thuyết tượng thanh - Thuyết tiếng kêu trong lao động - Thuyết công ước xã hội * Các quan điểm trên không giải thích được một cách khách quan, khoa học về nguồn gốc ngôn ngữ. I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 2. Nguồn gốc ngôn ngữ b. Quan điểm Mác-xít Lao động là nguồn gốc của ngôn ngữ Con người là chủ thể sáng tạo ra ngôn ngữ. - Do biến đổi môi trường sống: vượn → người - Di chuyển kiếm thức ăn: tạo dáng đi thẳng Bộ máy phát âm Nhu cầu giao tiếp Lao động Ngôn ngữ I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 2. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.