TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cơ sở vật liệu học - Chương 1: Cấu trúc tinh thể và sự hình thành

Bài giảng cấu trúc tinh thể và sự hình thành trình bày cấu trúc nguyên tử, liên kết nguyên tử, cấu trúc tinh thể của kim loại và ceramic, Để hiểu rõ hơn nội dung của bài giảng mời các bạn đăng nhập và download về máy. | MSE 2030 - 3(2-2-0-4) Lý thuyết: 30 Bài tập/BTL: Thí nghiệm: CƠ SỞ VẬT LIỆU HỌC 30 0 Tài liệu tham khảo: • Lê công Dưỡng(chủ biên), Vật liệu học, nxb khkt, Hà nội, 1997 • Vật liệu học cơ sở – Nghiêm Hùng • Bài giảng : Cơ sở VLH - Phùng Thị Tố Hằng. • William D. Callister, Materials Science and Engineering 1 Mở đầu •Khoa học vật liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của vật liệu •Kỹ thuât Vật liệu : thiết kế ( tạo ra) những cấu trúc mới đạt được các tính chất mong muốn Vật liệu là gì? là các vật rắn có thể sử dụng để chế tạo các dụng cụ, máy móc, thiết bị, xây dựng các công trình . Kim loại 4 nhóm vật liệu chính: VL kim loại, Ceramic, Polymer và Composite 1 1- VL bán dẫn 4 2- VL siêu dẫn Composite 2 3- VL silicon 4- VL polymer dẫn điện Polymer 3 Ceramic 2 Vật liệu kim loại: các nguyên tố KL, cấu trúc mạng tinh thể Đặc điểm: - dẫn nhiệt, dẫn điện cao, - có ánh kim, phản xạ ánh sáng với màu sắc đặc trưng - dẻo, dễ biến dạng dẻo (cán, kéo, rèn, ép), - bền cơ học, nhưng kém bền hóa học. Ceramic (VL vô cơ): nguồn gốc vô cơ, hợp chất giữa KL, silic với á kim: ôxit, nitrit, cacbit (khoáng vật đất sét, ximăng, thủy tinh ) Đặc điểm: - dẫn nhiệt và dẫn điện rất kém (cách nhiệt và cách điện) - cứng, giòn, bền ở nhiệt độ cao - bền hóa học hơn vật liệu kim loại và vật liệu hữu cơ. 1 Polyme (VL hữu cơ): nguồn gốc hữu cơ, thành phần hóa học chủ yếu là cacbon, hyđrô và các á kim, có cấu trúc đại phân tử. Đặc điểm: - khá rẻ -dẫn nhiệt, dẫn điện kém, - khối lượng riêng nhỏ, - nói chung dễ uốn dẻo, đặc biệt ở nhiệt độ cao, - bền vững hóa học ở T thường và trong khí quyển; - nóng chảy, phân hủy ở nhiệt độ tương đối thấp. Compozit: tạo thành do sự kết hợp của hai hay cả ba loại vật liệu kể trên, mang hầu như các đặc tính tốt của các vật liệu thành phần. Ví dụ: bêtông cốt thép (vô cơ - kim loại) 2. Vai trò của vật liệu • Cần thiết trong mọi lĩnh vực của cuộc sống: - Điện ( pin, pin mặt trời .) - Điện tử viễn thông: cáp quang, bảng mạch, vi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.