TAILIEUCHUNG - Đề thi học kì II năm học 2008-2009 - Môn Toán 6

Đề thi học kì II năm học 2008-2009 - Môn Toán 6 gồm 2 đề thi và hướng dẫn giải chi tiết giúp các em ôn tập và phát triển tư duy, năng khiếu môn Toán học. nội dung chi tiết. | Hoï teân: ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 - MÔN TOÁN 6 I/ Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài: Đề 1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số khác mẫu và trừ hai phân số. Áp dụng: Tính: a) b) Đề 2: Thế nào là hai góc kề nhau? Áp dụng: Vẽ hai góc kề nhau trong các trường hợp sau: a) Góc xOy và góc yOz kề nhau nhưng không bù nhau. b) Góc xOy và góc yOz vừa kề nhau vừa bù nhau. II/ Bài tập bắt buộc: (8 điểm) Bài 1: Tính: a) b) Bài 2: Tìm x biết: . Bài 3: Lớp 5A có 45 học sinh, trong đó học sinh thích đá cầu, 80% học sinh thích bóng đá, học sinh thích đánh bóng bàn, học sinh thích bóng chuyền. Tính số học sinh thích ở mỗi môn: đá cầu, bóng đá, bóng bàn và bóng chuyền. Bài 4: Cho hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù, biết góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ đường phân giác Ot của góc xOy, đường phân giác Om của góc yOz. a) Tính số đo của các góc:yOz; tOy; yOm. b) Góc tOm có số đo bằng bao nhiêu? c) Qua bài toán trên và câu b, em rút ra nhận xét gì về hai đường phân giác của hai góc kề bù? Hoï teân: ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 MÔN TOÁN 6 I/ Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài: Đề 1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số khác mẫu và trừ hai phân số. Áp dụng: Tính: a) b) Đề 2: Thế nào là hai góc kề nhau? Áp dụng: Vẽ hai góc kề nhau trong các trường hợp sau: a) Góc xOy và góc yOz kề nhau nhưng không bù nhau. b)Góc xOy và góc yOz vừa kề nhau vừa bù nhau. II/ Bài tập bắt buộc: (8 điểm) Bài 1: Tính: a) b) Bài 2: Tìm x biết: . Bài 3: Lớp 5A có 45 học sinh, trong đó học sinh thích đá cầu, 80% học sinh thích bóng đá, học sinh thích đánh bóng bàn, học sinh thích bóng chuyền. Tính số học sinh thích ở mỗi môn: đá cầu, bóng đá, bóng bàn và bóng chuyền. Bài 4: Cho hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù, biết góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ đường phân giác Ot của góc xOy, đường phân giác Om của góc yOz. a) Tính số đo của các góc:yOz; tOy; yOm. b) Góc tOm có số đo bằng bao nhiêu? c) Qua bài toán trên và câu b, em rút ra nhận xét gì về hai đường phân giác của hai góc kề bù? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 6 I/ LÝ THUYẾT: ĐỀ I: Phát biểu đúng SGK (tr 23 sgk toán 6 tập 2) (1đ) Áp dụng: a) (0,5đ) b) (0,5đ) ĐỀ II: Phát biểu đúng SGK (tr 81 sgk toán 6 tập 2) (1 đ) Áp dụng (Mỗi ý 0,5đ) II/ BÀI TOÁN BẮT BUỘC: Bài 1: Tính: a) (1đ) b) (1đ) Bài 2: (1đ) Bài 3: (2đ) Số học sinh thích môn đá cầu là: Số học sinh thích môn bóng đá là: Số học sinh thích môn bóng bàn là: Số học sinh thích môn bóng chuyền là: (hs) B ài 4 a) +) V ì góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù nên ta có Do đó +) Vì Ot là phân giác của góc xOy nên ta có +)Vì Om là phân giác của g óc yOz n ên ta c ó (1đ) b) V ì Oy nằm giữa hai tia Ot và Om nên (1đ) c) Hai đường phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc bằng 900 (1đ) L ưu ý: học sinh có cách làm khác vẫn cho điểm tối đa.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.