TAILIEUCHUNG - 57_8

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 57, 2010NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THỤ TINH CỦA MỘT SỐ DÒNG CÀ VỤ XUÂN HÈ THỪA THIÊN Lê Hoàng, Lê Thị Đại học Nông Lâm, Đại học HuếTÓM Thừa Thiên Huế và các tỉnh duyên hải miền Trung, trồng cà chua vụ xuân hè tỷ quả thường thấp, quả dị dạng, hay sẹo nhiều. do ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh trình thụ phấn thụ tinh của các giống, làm giảm năng suất và giá trị thương phẩm . Nghiên cứu này nhằm xác định khả năng thụ phấn thụ tinh tốt nhất đối với cà chua xuân hè tại Thừa Thiên Huế, đồng thời làm cơ sở cho việc lựa chọn bố mẹ có khả năng tốt, phục vụ công tác lai tạo giống mới, sản xuất hạt lai đối với tổ hợp lai mới hoặc tiếp theo. Thí nghiệm gồm 10 dòng cà chua trồng trong vụ xuân hè 2008 tại nhà Đại học Nông Lâm Huế, trong đó 6 dòng làm bố; 4 dòng làm mẹ. Diện tích mỗi ô là , diện tích toàn thí nghiệm là 120 m2, trồng trên giá thể là vụn xơ dừa, áp dụng phương nhỏ giọt. Dựa vào 5 nguyên tắc để chọn cặp bố mẹ, áp dụng phương pháp lai đơn, đã 6 tổ hợp lai thích hợp, được mã hoá từ T1- T6 tương ứng. Kết quả cho thấy: Thời điểm – 10 giờ sáng cho tỉ lệ đậu quả cao nhất, các quả đậu có hình dáng quả đẹp, không bị dị dạngTrong các yếu tố ảnh hưởng thì thời điểm lai 8-10 giờ cho tỉ lệ đậu quả cao nhất (30,0%). Vị hoa thứ 2/thân chính cho tỉ lệ đậu quả cao nhất (50,0 - 85,7%). Trong đó các dòng để lai đơn thì cặp bố mẹ T4 (♀ CLN 1621L x ♂ CLN 5915D) và T5 (♀ CLN 1621L X ♂.CHT 1050SE) có số hạt/quả cao nhất (39,0 hạt/quả).1. Đặt vấn chua (Lycopersicon esculentum Mill.) là một loại rau ăn quả cao cấp, có sử dụng thường xuyên quanh năm. Tuy nhiên, sản xuất cà chua lại có tính thời vụThực tế sản xuất yêu cầu giống cà chua chống chịu tốt để trồng rải vụ hoặc trái vụ. Thiên Huế và các tỉnh miền Trung, do thời tiết nóng ẩm, thay đổi thất thường chua thường bị nhiều loại sâu bệnh gây hại nặng, đặc biệt trong vụ xuân hè, dẫn suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế rất thấp [3]. Đây là một khó khăn lớn nhất trồng cà chua mà hiện nay chưa có phương pháp nào phòng trừ có hiệu quả. , khi trồng cà chua trong vụ xuân hè, tỷ lệ đậu quả thấp do ảnh hưởng của điều cảnh đến quá trình thụ phấn thụ tinh, quả dị dạng hay u sẹo nhiều. làm giảm thương phẩm nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề này, cho đến nay, đối với cây , việc lai tạo giống F1, sản xuất hạt giống lai cung cấp cho sản xuất rất được . Do đó, hầu hết các công trình cải tiến giống cà chua đều thông qua chương trình nhằm kết hợp những đặc điểm mong muốn của các cặp bố mẹ ở thế hệ F1 hoặc chọn lọc ở các thế hệ sau tạo ra các dòng thuần để phục vụ sản xuất [1]. Với kết sát tập đoàn giống cà chua trong những năm qua ở Trường Đại học Nông Lâm một số dòng có khả năng chống chịu tốt (sâu bệnh, nóng) nhưng năng suất thấp,.chất lượng quả chưa cao. Một số dòng khác cho năng suất cao, hoặc thời gian ngắn, ra quả tập trung, chất lượng tốt, mẫu mã quả đẹp, phù hợp với thị tiêu dùng nhưng thường bị nhiễm sâu bệnh nặng, tỷ lệ đậu quả thấp. Dựa đặc điểm của 2 nguồn vật liệu hiện có này chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn thụ tinh của một số dòng cà chua hè 2008 tại Thừa Thiên Huế” nhằm xác định khả năng thụ phấn thụ tinh tốt với cà chua trong vụ xuân hè tại Thừa Thiên Huế. Đồng thời lựa chọn bố mẹ có phối hợp tốt để phục vụ công tác lai tạo và chọn giống mới tiếp theo2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên . Vật liệu nghiên Thí nghiệm gồm 10 dòng, trong đó 6 dòng làm bố (C125, CLN 5915D, , CLN 2443A, Bi, CHT 1050SE); 4 dòng làm mẹ (CLN 2071C, C155, CLN 1621L,.CLN 2498E). Thực hiện 6 cặp lai ký hiệu T1 đến T6 (1.♀CLN 2071C X ♂C

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.