TAILIEUCHUNG - Quan hệ nhân quả và khung đề điều kiện

Bài viết trình bày tóm lược một số lập luận về quan hệ nhân quả trong câu điều kiện. Và từ góc độ này, đưa ra một vài bổ sung cho quan niệm chức năng về quan hệ giữa khung đề điều kiện và phần thuyết được trình bày trong Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chứ năng của Cao Xuân Hạo. Mời các bạn cùng xem và tham khảo. | QUAN HỆ NHÂN QUẢ VÀ KHUNG ĐỂ ĐIỂU KIỆN Lê Thị Minh Hằng Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt cho người nước ngoài Trường ĐHKHKH . HCM 1. Câu điều kiện conditionals và câu nguyên nhân causals thường được trình bày trong các sách ngữ pháp nhà trường ngữ pháp truyền thống như là hai kiểu câu không hễ có sự liên quan gì vế ý nghĩa. Tuy nhiên ngay từ những mô hình câu điều kiện mang tính hình thức này đã từ lâu các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng quan hê điều kiện cùa ngôn ngữ tự nhiên rất khác với quan hệ điều kiện trong lôgic học. Và cái làm nên sự khác nhau đó chính là quan hệ nhãn quả hàm chứa trong câu điều kiện cùa ngôn ngữ tự nhiên. Nhờ phát hiện này cấu nguyên nhân và câu điều kiện trở nên rất gần gũi về ý nghĩa giữa hai mệnh đề cùng tồn tại mối quan hệ nhân quả. Và trong một chừng mực nào đó có thể nói rằng phát hiện về tỉnh nhân quả là một nỗ lực của các nhà ngôn ngữ nhằm bổ sung cho thuyết hàm chân ngụy nhằm góp phần giải thích ý nghĩa câu điều kiện trong ngôn ngữ tự nhiên. Năm 1978 bài báo Conditionals are topics của Haiman xuất hiện lần đầu trên tạp chí Language và được giới ngôn ngữ coi như là một cái mốc đánh dấu một quan điểm mới trong cái nhìn về câu điều kiện - diều kiện là những chù đề. Quan điểm này đã tạo ra một cuộc tranh luận khoa học sôi nổi chung quanh tư cách chủ đề của điều kiện và nó đã tò ra có tính khái quát cao đốn múc hầu như chưa có nhà nghiên cứu nào thực sự bác bỏ được. Tuy nhiên những hạn chế của nó đã bộc lộ chính ở chồ không bao quát nổi tính nhân quả quan điểm điều kiện là chủ đề vân không cắt nghĩa thỏa đáng sự chia sẻ ngữ nghĩa giữa câu điều kiện và câu nguyên nhân hay nói đúng hơn 160 hạn chế của nó là đã tách bạch hai toại câu có cùng một chức năng ngữ nghĩa thành hai loại cấu trúc đối lập nhau. Do khuôn khổ có hạn trong bài này chúng tổi sẽ chỉ trình bày tóm lược một số lập luân vể quan hệ nhân quả trong câu điều kiện. Và từ góc độ này chúng tôi thử đưa ra một vài bổ sung cho quan niệm chức nẫng về quan hệ giữa khung đề .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.