TAILIEUCHUNG - Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc sắc bút pháp tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn

Luận văn "Đặc sắc bút pháp tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn" trình bày về các nội dung: vị trí truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn trong dòng văn xuôi Việt Nam và Trung Quốc, điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn, ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Thùy ĐẶC SẮC BÚT PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Thùy ĐẶC SẮC BÚT PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG TRỌNG QUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả sự chân thành của bản thân, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: 1. Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Chí Minh và Trưởng khoa Ngữ văn: . Lê Thu Yến đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu đề tài của luận văn. 2. TS. Hoàng Trọng Quyền (Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương) đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. 3. Các thầy cô trong khoa Ngữ văn của trường Đại học Sư phạm Chí Minh đã dạy dỗ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. 4. Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Người làm luận văn Nguyễn Thị Mộng Thùy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . 1 T 1 T 1 MỤC LỤC . 2 T 1 T 1 MỞ ĐẦU 4 T 1 T 1 1. Lí do chọn đề tài 4 T 1 T 1 2. Mục đích nghiên cứu. 6 T 1 T 1 3. Giới hạn của đề tài .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.