TAILIEUCHUNG - Thành phần loài lưỡng cư (amphibia) và bõ sát (reptilia) ở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Nội dung bài viết đánh giá sự đa dạng về thành phần loài và thảo luận đặc điểm phân bố cũng như giá trị bảo tồn của khu hệ LCBS ở TPSL. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 THÀNH PHẦN LOÀI LƢỠNG CƢ (AMPHIBIA) VÀ BÕ SÁT (REPTILIA) Ở THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA PHẠM VĂN ANH, TỪ VĂN HOÀNG, KHĂM ĐI PHENG KIA CHƢ Trường Đại học Tây Bắc NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNG Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam NGUYỄN LÂN HÙNG SƠN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NGUYỄN KIM TIẾN Trường Đại học Hồng Đức Thành phố Sơn La (TPSL) có diện tích km², ở tọa độ địa lý từ 21015'-21031' vĩ độ Bắc và 103045'-104000' kinh độ Đông (theo http: ). Các khoảnh rừng tái sinh trên núi đá vôi quanh khu vực thành phố mặc dù đã bị tác động nhƣng chất lƣợng còn khá tốt, là sinh cảnh sống phù hợp cho các loài lƣỡng cƣ, b sát (LCBS). Các nghiên cứu về LCBS ở tỉnh Sơn La chủ yếu tập trung ở các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) nhƣ: Nguyễn Văn Sáng và nnk (2010) đã thống kê đƣợc 78 loài ở KBTTN Xuân Nha, Lê Trần Chấn và cs (2012) đã ghi nhận 49 loài ở KBTTN Tà Xùa và một số nghiên cứu khác của Phạm Văn nh và nnk (2012, 2013), Pham et al. (2014, 2015), Le et al. (2014) đã ghi nhận bổ sung phân bố của 27 loài LCBS. Đáng chú ý, Le et al. (2015) đã mô tả một loài Cá cóc mới cho khoa học, Tylototriton anguliceps, với mẫu chuẩn thu ở Điện Biên và Sơn La. TPSL, hầu nhƣ chƣa có công bố nào về thành phần loài LCBS ngoại trừ loài Cyrtodactylus bichnganae mới đƣợc công bố bởi Ngo et al. (2010). Dựa vào kết quả khảo sát trong các năm 2014 và 2015, chúng tôi đánh giá sự đa dạng về thành phần loài và thảo luận đặc điểm phân bố c ng nhƣ giá trị bảo tồn của khu hệ LCBS ở TPSL. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Chúng tôi đã tiến hành 8 đợt khảo sát thực địa trong các tháng 9/2014, 10/2014, 11/2014, 3/2015 và 4/2015. Địa điểm khảo sát thuộc phƣờng Chiềng Sinh và các xã Chiềng Cọ, Chiềng Đen, Chiềng Ngần, Chiềng Xôm (H nh 1). Các tuyến khảo sát đƣợc thiết lập dọc theo đƣờng mòn trong rừng, các vách núi đá vôi, hang, ao, ruộng và vực .
đang nạp các trang xem trước