TAILIEUCHUNG - SMEs - Tổng quan về Marketing

Lịch sử ra đời của marketing: Đó là sự tổng kết kinh nghiệm của con người trong hoạt động thực tiễndẫn đến một môn học, một khoa học. | KHÓA TẬP HUẤN VỀ MARKETING CHO CÁC DN VỪA VÀ NHỎ (SMEs) Phạm Thành Thái – NTU Economics Faculty Tổng quan về Marketing Những nội dung chính: Lịch sử ra đời và phát triển của Marketing Hai tư tưởng cơ bản của Marketing hiện đại Lịch sử ra đời và phát triển của marketing sử ra đời của marketing: Đó là sự tổng kết kinh nghiệm của con người trong hoạt động thực tiễndẫn đến một môn học, một khoa học. Kinh nghiệm của một số nước: Trung Hoa cổ đại: - Không biết cười thì đừng mở cửa hàng kinh doanh - Mua một, cho một Kinh nghiệm của một số nước: Nhật Bản: Năm 1650, một chuyên gia Nhật Bản tên là Mitsui lập ra cửa hàng bách hoá đầu tiên trên thế giới với phương châm như sau: + Sẵn sàng chấp nhận trả lại tiền, đổi lại hàng khi KH mua về không thích đem trả lại, đổi lại. + Hãy sản xuất ra những sản phẩm mà KH thích + Hãy bán cho KH những sản phẩm mà KH thích Kinh nghiệm của một số nước: Hoa Kỳ: Năm 1842, có một thanh niên nêu ra quy tắc trong bán hàng như sau: - Khách hàng rất thích được sờ vào sản phẩm và họ chỉ mua khi nào họ được sờ vào sản phẩm mà thôi. - Vấn đề bày hàng: Cái gì cần bán thì phải bày như thật. Kinh nghiệm của một số nước: Hoa kỳ(tt): - Đầu thế kỷ XX, một nhà kinh doanh nổi tiếng tên là Mc Shall đã nêu lên triết lý sau: “Khách hàng là luôn luôn hợp lý” - Đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Mc Donald’s đã phát triển triết lý kinh doanh của Mc Shall thành một lời cam kết với KH thể hiện qua 2 điều: Điều 1: “Khách hàng luôn luôn đúng” Điều 2: “Nếu khách hàng sai, hãy đọc lại điều 1 lần nữa”. Bài giảng đầu tiên về marketing xuất hiện ở Hoa Kỳ vào năm 1902 tại giảng đường Đại học tổng hợp Michigan. Sau năm 1945 nó được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản và ngày nay marketing đã trở nên phổ biến trên toàn cầu. Lịch sử ra đời và phát triển của marketing nhân ra đời của Marketing. Để hiểu rõ hơn nguyên nhân ra đời của marketing, chúng ta tìm hiểu hai cơ chế vận hành của nền kinh tế. -Cơ chế kế hoạch hoá tập trung nghiêm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.