TAILIEUCHUNG - Tư tưởng Hoa Nghiêm với Phật giáo Việt Nam

Tư tưởng hoa nghiêm với Phật giáo Việt Nam trình bày nội dung bài viết: Đặt vấn đề; Tư tưởng Hoa Nghiêm - Từ một góc nhìn mới; Vấn đề Hoa Nghiêm tông trong Phật giáo Việt Nam,. . | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2012 26 TƯ TƯởNG HOA NGHIÊM VớI PHậT GIáO VIệT NAM Nguyễn Mạnh Cường(*) Phan Nhật Huân(**) 1. Đặt vấn đề Khi bàn tới Phật giáo Việt Nam từ Khi tới thăm và nghiên cứu nhiều ngôi chùa vùng Bắc Bộ Việt Nam, chúng ta trong lịch sử tới hiện tại, chúng ta đều thường thấy có khá nhiều loại tượng Phật sự hỗn dung của ba yếu tố: Thiền - Tịnh ta thấy lớp tượng niêm hoa với đầy đủ Ca tâm niệm rằng Phật giáo Việt Nam là - Mật gắn bó khăng khít với nhau khó phân biệt. Có lúc nói tới Phật giáo Việt Nam, nhất là thời Lý, Trần, người ta thường nhấn mạnh tới yếu tố Tam giáo đồng nguyên: Phật - Nho - Đạo, như một yếu tố mang tính tôn giáo dân gian, dân tộc. Ngay khi nghiên cứu cách bài trí tượng Phật trên Phật điện các chùa vùng Bắc Bộ Việt Nam, chúng ta không khỏi áy náy, thắc mắc về lớp tượng thứ ba với khá nhiều loại hình tượng vừa đặc trưng vừa khó hiểu. Theo các tài liệu đang hiện tồn thì lớp tượng Phật thứ ba được bài trí trong Phật điện thường có 2 loại: Loại thứ nhất là tượng Phật Niêm hoa ngồi giữa, hai bên là Ca Diếp và A Nan. Loại hình bài trí này theo các nhà nghiên cứu thường là biểu hiện cho loại chùa theo Thiền tông. Loại thứ hai: Tượng Phật ngồi tòa sen, hai bên là Văn Thù và Phổ Hiển cưỡi thanh long, bạch hổ ngồi hai bên, biểu hiện cho trí tuệ, sự thông thái của Đức Phật. được bày trong chùa. Không những chúng Diếp - A Nan mà chúng ta cũng thấy luôn các tượng như Văn Thù, Phổ Hiển ngồi hai bên. Tại các ngôi chùa lớn như chùa Bút Tháp, Chùa Mía, Chùa Thầy có hai pho tượng Văn Thù, Phổ Hiển được bày hai bên thượng điện. Vậy những pho tượng này có ý nghĩa gì trong khi các chùa Miền Bắc vẫn có đủ bộ Phật niêm hoa, hai bên là Ca Diếp và A Nan? Hoặc giả khi chúng ta lên thăm chùa Bổ Đà (Bắc Giang) và một số chùa khác, chúng ta thấy bộ ba tượng gồm: Đức Phật ngồi giữa, hai bên là Khổng Tử - Lão Tử, tạo thành bộ Tam giáo đồng nguyên. Vì sao có hiện tượng này? Đành rằng khi nghiên cứu Đạo giáo, chúng tôi đã thấy hé

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.