TAILIEUCHUNG - Định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần “sinh thái học” (sinh học 12)

Bài viết đề cập một số vấn đề chung về năng lực và năng lực nghiên cứu khoa học, đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học và định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần “sinh thái học” (sinh học 12). | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 54-56 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH THÁI HỌC” (SINH HỌC 12) Nguyễn Văn Hồng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vũ Thị Thanh Thủy - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Ngày nhận bài: 02/01/2018; ngày sửa chữa: 04/01/2018; ngày duyệt đăng: 29/01/2018. Abstract: Scientific research is one of the effective measures to improve the quality of education and training at schools. For high school students, this is first step to access methods of scientific research and to practice to solve practical problems. The author mentions some common issues on competence and competency of scientific research and proposes orientation to develop the competency of scientific research for students in teaching module “Ecology” (Biology 12). Keywords: Competence of scientific research, Ecology, orientation. hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ điều kiện vươn tới một mục đích cụ thể”. Cũng tại diễn đàn này, J. Coolahan (Ủy ban châu Âu 1996, pp. 26) cho rằng: Năng lực được xem như là “những khả năng cơ bản dựa trên cơ sở tri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiên hướng của một con người được phát triển thông qua thực hành giáo dục” [2]. Ở Việt Nam, cho đến nay cũng đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau về năng lực. Ví dụ như: 1) Theo Từ điển tiếng Việt [3; tr 71], “năng lực” được hiểu là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó” hoặc “là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao”; 2) Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 3) [4; tr 41], “năng lực được coi là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo, tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một số dạng hoạt động nào đó”; 3) Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT thì “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.